Đạo lớn chẳng gì khó

Đạo Lớn Chẳng Gì Khó.

Đạo lớn chẳng gì khó. Cốt đừng chọn lựa thôi. Quí hồ không yêu ghét. Lòng tự nhiên sáng ngời. (Tín Tâm Minh)  *Đạo lớn chẳng gì khó: Khi vị Thiên tử Rohitassa đến gặp Đức Phật hỏi: “Bạch Thế Tôn, tại chỗ nào không có sanh, không có già, không có chết, không có diệt, không có khởi, làm sao, bạch […]

Read more

TÂM THAM LÀ GÌ?

I- TÂM THAM (LOBHA): ĐỊNH NGHĨA VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH 1- Định nghĩa: Tâm Tham (lobha) xuất phát từ ngữ căn LUBH, có nghĩa là bám chặt vào, không buông lìa. Nó cũng có thể được dịch là “luyến ái” và đồng nghĩa với các từ như ṭaṅhā (ái) và rāga (khát ái). Khi tâm tiếp xúc với một […]

Read more

TÂM LÀ GÌ?

I- Khái niệm về tâm[1] Theo Vi Diệu Pháp thì các danh từ Thức (Viññāṇa) , Ý (Mana), Tâm (Citta), không có sự sai khác về ý nghĩa, tùy theo chỗ dùng mà chúng có nhiều tên gọi khác nhau. Chúng đều có đặc điểm chung là Nhận Biết Cảnh, nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt: 1. Viññāṇa (Thức) Viññāṇa là […]

Read more
Tưởng tri và tuệ tri trong quán niệm hơi thở

Tưởng Tri hay Tuệ Tri Trong Quán Niệm Hơi Thở?

Tưởng tri (saññā): Sinh khởi khi nhớ lại, nghĩ lại về cảnh trong quá khứ, hiện tại và tương lai…qua sáu giác quan (nhãn tưởng, nhĩ tưởng, tỷ tưởng, thiệt tưởng, thân tưởng, ý tưởng). Nhóm này còn gọi là nhóm chế định hay tục đế do tâm tạo hay kinh nghiệm Tuệ tri (pajānāti): Biết rõ trạng thái riêng […]

Read more
Thực Hành Chánh Niệm Check-in Thân Tâm mỗi ngày HEADLINE2

Thực Hành Chánh Niệm bằng Check-In Thân Tâm Mỗi Ngày

Link download: Tập 1-Thực Hành Chánh Niệm, Check-in Thân Tâm mỗi ngày_ Mục Lục Lời Mở Đầu.. 2 Hiểu rõ về Chánh Niệm… 4 Chuẩn bị cho việc thực hành Chánh Niệm… 8 Bắt đầu thực hành Chánh Niệm… 11 Thực hành Chánh Niệm trong Hoạt động hàng ngày. 16 Sâu hơn vào Chánh Niệm: Kỹ năng và Thái độ.. […]

Read more
Chim sẻ và chim cánh cụt

Chim Sẻ Và Chim Cánh Cụt

Chim Sẻ Và Chim Cánh Cụt Một con chim sẻ nhỏ bé luôn sống một cuộc sống bình yên và hạnh phúc trong rừng. Chú sẻ rất tự tin và vui vẻ với cuộc sống của mình, không cần phụ thuộc vào bất kỳ ai hoặc bất kỳ thứ gì. Một ngày, khi đang bay vượt qua một khu rừng, […]

Read more
Tưởng Tri, Thức Tri,Tuệ Tri, Thắng Tri, Liễu Tri Là Gì_Tại Sao Núi Sông Dễ Đổi Bản Tính Khó Dời

Tưởng Tri, Thức Tri,Tuệ Tri, Thắng Tri, Liễu Tri Là Gì? Tại Sao Núi Sông Dễ Đổi Bản Tính Khó Dời?

1-Tưởng tri, Thức tri và Tuệ tri là gì? (Trích từ Thanh Tịnh Đạo do Ni sư Trí Hải dịch)  Tuệ có nghĩa gì? Ðó là hành vi hiểu biết (pajànana) khác với những kiểu tưởng tri (sanjànana) và thức tri (vijànana). Vì mặc dù trạng thái biết cũng có mặt trong tưởng, trong thức, và trong tuệ, song tưởng chỉ là sự nhận biết một đối tượng, như xanh hay […]

Read more
Tại Sao Chúng Ta Chưa Có Tâm Từ Thật Sự

Tại Sao Chúng Ta Chưa Có Tâm Từ Thật Sự?

Câu chuyện con bò cạp nổi tiếng mà nhiều thiền sư đã lấy ví dụ về tâm Từ. Một người đàn ông thấy con bò cạp trôi dưới dòng nước, liền cúi xuống lấy tay nhấc nó ra khỏi dòng nước. Phản ứng tự nhiên của bò cạp là trích nọc vào tay ông ấy và vết chích nhói buốt […]

Read more
Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác

Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác

Hỏi: Trong kinh Tứ Niệm Xứ dạy khi đại tiện, tiểu tiện cũng cần tuệ tri, biết rõ. Nghĩa là việc tu tập trong toilet vẫn là cần thiết. Vậy tại sao việc giảng pháp lại cần ở giảng đường sạch đẹp, thanh tịnh và tránh nơi nhơ uế? Đáp: Khi tu tập Tứ Niệm Xứ thì đối tượng là […]

Read more
Tại Sao Ngũ Uẩn Thủ Là Khổ

Tại Sao Ngũ Uẩn Thủ Là Khổ?

Hỏi: Ngũ uẩn thủ là Khổ đế trong kinh Chuyển Pháp Luân. Làm sao tôi có thể hiểu thật đơn giản để áp dụng đoạn trừ thủ này trong đời sống hàng ngày? Đáp: Ngài Ajahn Chah có dạy Khổ đế có 2 loại là khổ tự nhiên (sinh, lão, bệnh, tử) là khổ. Và khổ nhân tạo là ngũ […]

Read more
1 2 3 6