Bức Tượng Sáp Và Con Bọ Chét

Bức Tượng Sáp Và Con Bọ Chét Có một vị sư tu hành tên là Thạch Minh. Ông là một người có tâm hồn thanh tịnh và sáng suốt. Trải qua nhiều năm tu hành, ông đã trở thành một người nổi tiếng với những bài giảng đầy sức sống và sự giản đơn. Một ngày kia, một đệ tử […]

Read more
Chim sẻ và chim cánh cụt

Chim Sẻ Và Chim Cánh Cụt

Chim Sẻ Và Chim Cánh Cụt Một con chim sẻ nhỏ bé luôn sống một cuộc sống bình yên và hạnh phúc trong rừng. Chú sẻ rất tự tin và vui vẻ với cuộc sống của mình, không cần phụ thuộc vào bất kỳ ai hoặc bất kỳ thứ gì. Một ngày, khi đang bay vượt qua một khu rừng, […]

Read more
Bám Víu và Chấp Thủ

Bám Víu Và Chấp Thủ

Có một người học đạo tập thiền từ rất lâu, nhưng mãi vẫn không thể đạt tới sự giải thoát. Người đó rất bối rối và nản lòng, bởi vì người đó đã dành rất nhiều thời gian và nỗ lực cho việc học thiền mà không đạt được kết quả mong muốn. Một ngày nọ, người học đạo này […]

Read more
Tưởng Tri, Thức Tri,Tuệ Tri, Thắng Tri, Liễu Tri Là Gì_Tại Sao Núi Sông Dễ Đổi Bản Tính Khó Dời

Tưởng Tri, Thức Tri,Tuệ Tri, Thắng Tri, Liễu Tri Là Gì? Tại Sao Núi Sông Dễ Đổi Bản Tính Khó Dời?

1-Tưởng tri, Thức tri và Tuệ tri là gì? (Trích từ Thanh Tịnh Đạo do Ni sư Trí Hải dịch)  Tuệ có nghĩa gì? Ðó là hành vi hiểu biết (pajànana) khác với những kiểu tưởng tri (sanjànana) và thức tri (vijànana). Vì mặc dù trạng thái biết cũng có mặt trong tưởng, trong thức, và trong tuệ, song tưởng chỉ là sự nhận biết một đối tượng, như xanh hay […]

Read more
Tại Sao Chúng Ta Chưa Có Tâm Từ Thật Sự

Tại Sao Chúng Ta Chưa Có Tâm Từ Thật Sự?

Câu chuyện con bò cạp nổi tiếng mà nhiều thiền sư đã lấy ví dụ về tâm Từ. Một người đàn ông thấy con bò cạp trôi dưới dòng nước, liền cúi xuống lấy tay nhấc nó ra khỏi dòng nước. Phản ứng tự nhiên của bò cạp là trích nọc vào tay ông ấy và vết chích nhói buốt […]

Read more
Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác

Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác

Hỏi: Trong kinh Tứ Niệm Xứ dạy khi đại tiện, tiểu tiện cũng cần tuệ tri, biết rõ. Nghĩa là việc tu tập trong toilet vẫn là cần thiết. Vậy tại sao việc giảng pháp lại cần ở giảng đường sạch đẹp, thanh tịnh và tránh nơi nhơ uế? Đáp: Khi tu tập Tứ Niệm Xứ thì đối tượng là […]

Read more
Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ _HT Giới Nghiêm

Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ – HT Giới Nghiêm

  THERAVĀDA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ Hòa thượng Giới Nghiêm TIỂU SỬ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG GIỚI NGHIÊM Đại Lão Hòa thượng Giới Nghiêm thế danh là Nguyễn Ðình Trấn, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1921 tại làng Dạ Lê Thượng, xã Thủy Phương, huyện Hương Phú, tỉnh Thừa Thiên-Huế. […]

Read more
Nghiệp, Nghiệp Cũ, Nghiệp Mới và Sự Đoạn Diệt Nghiệp.

Nghiệp, Nghiệp Cũ, Nghiệp Mới và Sự Đoạn Diệt Nghiệp

  Nghiệp The Cessation of Action Kammanirodhasutta (Tỳ khưu Thích Minh Châu dịch) (translated by Bhikkhu Sujato) Mahāsaṅgīti Tipiṭaka Buddhavasse 2500 —Này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về các nghiệp mới và cũ, sự đoạn diệt các nghiệp, con đường đưa đến sự đoạn diệt các nghiệp. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng. “Mendicants, I will teach […]

Read more
Tại Sao Ngũ Uẩn Thủ Là Khổ

Tại Sao Ngũ Uẩn Thủ Là Khổ?

Hỏi: Ngũ uẩn thủ là Khổ đế trong kinh Chuyển Pháp Luân. Làm sao tôi có thể hiểu thật đơn giản để áp dụng đoạn trừ thủ này trong đời sống hàng ngày? Đáp: Ngài Ajahn Chah có dạy Khổ đế có 2 loại là khổ tự nhiên (sinh, lão, bệnh, tử) là khổ. Và khổ nhân tạo là ngũ […]

Read more
Sát na định chỉ có trong thiền Tuệ

Sát-na Định chỉ có trong Thiền Tuệ

  Tải file PDF: Sát na định chỉ có trong thiền Tuệ.PDF   Aṅguttara Nikāya V. Phẩm Rohitassa 4.41. Ðịnh —Này các Tỷ-kheo, có bốn định tu tập này. Thế nào là bốn? – Có định tu tập, này các Tỷ-kheo, do tu tập, do làm cho sung mãn, đưa đến hiện tại lạc trú. Có định tu tập, này […]

Read more
1 2 3 12