tam-dau-tien-va-thuc-tai-7

TÂM ĐẦU TIÊN VÀ THỰC TẠI Vài trao đổi về thực hành thiền Vipassana (Minh Sát Tứ Niệm Xứ)

1- ĐIỀU ĐANG SỢ NHẤT !  Một lần trong sân bay Kennedy ở Mỹ, một phóng viên đã tiến hành một cuộc phỏng vấn truyền hình. Anh đặt ra một câu hỏi cho những người đi qua: “Theo bạn cái gì là thứ đáng sợ nhất trên đời?”. Có người nói “chiến tranh”, người khác nói “sự phản bội” .v…v. […]

Read more
THỰC HÀNH THÂN QUÁN NIỆM XỨ (Kāyānupassanā) 8

Chánh Niệm Với Hơi Thở (Ānāpānapabbaṃ) THỰC HÀNH THÂN QUÁN NIỆM XỨ (Kāyānupassanā)

A-THỰC HÀNH THÂN QUÁN NIỆM XỨ (Kāyānupassanā) A-1. Chánh Niệm Với Hơi Thở (Ānāpānapabbaṃ) Tâm trí (Cittā / Mind) thường đưa chúng ta đi quá xa thực tại. Do không thấy biết thực tại nên tâm trí trở thành người họa sĩ vẽ bức tranh rất nhiều màu. Tâm trí luôn có xu hướng thiết lập nên những khái niệm, […]

Read more
thiền Vipassana 7

Thiền Vipassana, hỏi đáp và bài giảng khóa thiền 10 ngày của thiền sư Goenka

Giới thiệu về Phương pháp Vipassana là một trong những phương pháp thiền cổ xưa nhất tại Ấn Độ. Vipassana đã mất từ lâu trong dân gian và được Đức Phật Gotama tái phát hiện 2500 năm truớc đây. Từ Vipassana có nghĩa là thấy sự việc đúng như thật. Đây là tiến trình tự thanh lọc tâm bằng cách tự quan […]

Read more
HỎI & ĐÁP với Thiền sư GOENKA về pháp hành Vispassana

HỎI và ĐÁP với Thiền sư GOENKA về pháp hành Vispassana

Hỏi – Làm thế nào để có thể tránh được nghiệp (kammã)? Đáp – Hãy là chủ nhân của chính tâm bạn. Toàn bộ kỹ thuật (niệm thọ) này dạy cho bạn cách làm thế nào để trở thành chủ nhân của chính bạn. Nếu bạn không phải là chủ nhân của tâm bạn, thời do lề thói quen cũ, […]

Read more
5 - Ehipassiko_resize_compressed

Niệm 7 Ân Đức Pháp Bảo

Niệm Pháp Một người muốn tu tập đề mục niệm pháp, hãy đi vào độc cư và tưởng niệm những đức tính đặc biệt của Pháp (Luật và kinh tạng cùng chín pháp xuất thế) như sau: “Pháp” được đức Thế tôn khéo giảng, tự chứng ngay hiện tại, vượt ngoài thời gian, đến để mà thấy, có hiệu năng […]

Read more
monk meditate

Thiền Quán và Bốn Sự Thật Cao Diệu

Thiền Sư Mahasi Sayadaw Bình Anson lược dịch (Sau đây là một bài pháp ngắn của ngài Thiền Sư giảng tại Nepal năm 1980) -oOo- Chân lý mà chúng ta phải thực chứng là chân lý có liên quan đến Tứ Diệu Ðế, Bốn Sự Thật Cao Diệu. Ðó là: (1) Sự Thật về Khổ (Khổ đế), (2) Sự Thật […]

Read more
lòng tự tại

Thực tập thiền quán trong ba phút

Bây giờ, Sư sẽ hướng dẫn quí vị để thử thực hành Thiền Quán Vipassana trong vài ba phút. Thiền Quán là pháp hành ghi nhận sự phát khởi và diệt tận của các hiện tượng tâm-vật-lý để giúp chúng ta nhận thức rõ bản chất thật sự của chúng. Mỗi khi ta nhìn, nghe, nếm, ngửi, chạm xúc hoặc […]

Read more
Đạo Phật Nguyên Thủy và Đạo Phật Đại Thừa

Đạo Phật Nguyên Thủy và Đạo Phật Đại Thừa

Đạo Phật Nguyên Thủy và Đạo Phật Đại Thừa Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa […]

Read more
1 2