kinh te1bba5ng pali vie1bb87t phc3a1t c3a2m vc3a0 te1bbab ve1bbb1ng 2016jpg web

Tuyển Tập Kinh Tụng Nam Tông (tiếng Pali-Việt)

kinh-tung-pali-viet-phat-am-va-tu-vung-2016jpg_web

KINH TỤNG NAM TÔNG

PALI-VIỆT

 (PHIÊN ÂM VÀ TỪ VỰNG)

 PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

(THERAVADA)

 

 MỤC LỤC

  1. Bài thỉnh Chư Thiên ĀRĀDHANĀ DEVATĀ
  2. Dâng hương RATANATTAYAPŪJĀ
  3. Lễ bái Phật Bảo BUDDHARATANAPAṆĀMA
  4. Tán dương Phật Bảo
  5. Lễ tam thế Phật
  6. Ân Đức Phật BUDDHA GUṆA
  7. Quy y Phật Bảo BUDDHA-ATTAPAṬIÑÑĀ
  8. Sám hối Phật Bảo BUDDHA-KHAMĀPANA
  9. Lễ bái Pháp Bảo DHAMMARATANAPAṆĀMA
  10. Lễ tam thế Pháp
  11. Ân đức Pháp Bảo DHAMMA GUṆA
  12. Quy y Pháp Bảo DHAMMA-ATTAPAṬIÑÑĀ
  13. Sám hối Pháp Bảo DHAMMAKHAMĀPANA
  14. Lễ bái Tăng Bảo SAṄGHARATANAPAṆĀMA
  15. Lễ tam thế Pháp
  16. Ân đức Tăng Bảo SAṄGHA GUṆA
  17. Quy y Tăng Bảo SAṄGHA-ATTAPATIÑÑĀ
  18. Sám hối Tăng Bảo SAṄGHAKHAMĀPANA
  19. Lễ bái Xá Lợi, Bảo Tháp, Cây Bồ Đề TIVIDHA CETIYA VANDANAGĀTHĀ
  20. Dâng hoa
  21. Lễ bái chư Phật
  22. Phép thọ ngũ giới
  23. Phép thọ Bát quan trai giới
  24. Từ Bi Nguyện (Rải Tâm Từ) SABBADISASU METTĀPHARANAM
  25. Hồi hướng chư thiên ĀKĀSATTHĀ
  26. Kinh Hồi hướng chúng sinh TILOKAVIJAYARĀJAPATTIDĀNAGĀTHĀ
  27. Kệ hồi hướng đến chư Thiên PAṬIDĀNA-GĀTHĀ
  28. Kệ hồi hướng đến thân quyến
  29. Nguyện
  30. Từ Bi Kinh KARAṆĪYA METTĀ SUTTA
  31. Hạnh Phúc Kinh MAṄGALA SUTTA
  32. Kệ Điềm Lành Vũ Trụ MAṄGALACAKKAVĀḶA
  33. Năm điều quán tưởng ABHIṆHAPACCAVEKKHAPĀTHO
  34. Kệ động tâm
  35. Kệ tỉnh thức SAṂVEJANĪYAGĀTHĀ
  36. Chúc người mới quy y

Download  kinh-tung-pali-viet-phat-am-va-tu-vung-2016


  1. ĀRĀDHANĀ DEVATĀ
    Sagge kāme ca rūpe giri-sikhara-taṭe c’antalikkhe vimāneDīpe raṭṭhe ca gāme taru-vana-gahaṇe gehavatthumhi khetteBhummā c’āyantu Devā jala-thala-visame YakkhaGandhabba-Nāgā

    Tiṭṭhantā santike yaṃ Muni-vara-vacanaṃ sādhavo me suṇantu.

    Dhamma-ssavana kālo ayaṃ bhadantā.

    Dhamma-ssavana kālo ayaṃ bhadantā.

    Dhamma-ssavana kālo ayaṃ bhadantā.

Phiên âm:

Xắc ghê, ca mê, chă ru bê, gí rí sí khă ră tă tê, chăn tă lít khê, quí ma nê

Đi bê, răt thê, chă ga mê, tă rú voá nă gă hă nê, ghê hă voát thúm hí, khết tê

Phum ma, cha giăn tú, đê voa, chă lă thă lă quí xă mê, giắt khă găn-thắp bă na ga

Tít thăn ta, xăn tí kê, giăng mú ní voá ră voă chă năng, xa thă vô, mê xú năng tú.

Thăm mach xă voă nă ka lô, ă dăm phă đăn ta.

Thăm mach xă voă nă ka lô, ă dăm phă đăn ta.

Thăm mach xă voă nă ka lô, ă dăm phă đăn ta.

 THỈNH CHƯ THIÊN
Xin thỉnh Chư Thiên ngự trên cõi trời Dục giới cùng Sắc giới; Chư Thiên ngự trên đỉnh núi, núi không liền, hoặc nơi hư không; ngự nơi cồn bãi, đất liền; hoặc các châu quận; ngự trên cây cối rừng rậm hoặc ruộng vườn; Chư Dạ Xoa, Càn Thát Bà, cùng Long Vương dưới nước trên bờ, hoặc nơi không bằng phẳng gần đây, xin thỉnh hội họp lại đây. Lời nào là kim ngôn cao thượng của Ðức Thích Ca Mâu Ni mà chúng con tụng đây, xin các bậc Hiền Triết nên nghe lời ấy.

Xin các ngài đạo đức, giờ nầy là giờ nên nghe Pháp Bảo.

Xin các ngài đạo đức, giờ nầy là giờ nên nghe Pháp Bảo.

Xin các ngài đạo đức, giờ nầy là giờ nên nghe Pháp Bảo.

Sagga: cõi trời
Kāma: dục giới
Ca:
Rūpa: sắc giới
Giri: núi
Sikhara: đỉnh
Giri-sikhara: đỉnh núi
Taṭa: bờ sông
C’antalikkha: bầu trời,hư  không – ca + antalikkha
Vimāna: cung trời
Dīpa: hòn đảo,ngọn đènRaṭṭha: quốc độ
Gāma: làng
Taru: cây
Vana: rừng lớn
Gahaṇa: rừng rậm

Geha: nhà. (gehaṃ, geho)
Vatthu: đất vườn
Khetta: ruộng
Bhummā: mặt đất
C’āyantu: hãy đến – ca + ayantu (ayāti)

Devā: Chư Thiên
Jala: nước
Thala: đất liền
Visama: gồ ghề
Yakkha: dạ-xoa
Gandhabba: càn-thát-bà

Nāga: long vương
Tiṭṭhantā: ở. (tiṭṭhati)Santika: gần
Yaṃ (ya): nào
Muni: bậc ẩn sĩ, Phật
Vara: cao quý
Vacana: lời nói
Sādhu: lành thay  Me: của tôi
Suṇāti: nghe
Dhamma: Pháp
Savana: sự nghe
Kāla: thời gi
Ayaṃ: này
Bhadanta: đáng kính, tôn giả


2. RATANATTAYAPŪJĀ
Imehi dīpa-dhūp’ādi sakkārehi Buddhaṃ Dhammaṃ Saṅghaṃ abhipūjayāmi mātā-pit’ādīnaṃ guṇavantānañca mayhañca
dīgharattaṃ atthāya hitāya sukhāya.

Phiên âm:

Ý mê hí, đi bá thu, ba đí sắc ca rê hí, Bút thăng, Thăm măng, Săn khăng, á phí bu, chá gia mí, ma ta pí ta đi năng, gú ná voăn ta nănh chá, mây hănh chá, đi khă rát tăng, át tha giá, hí ta giá, súc kha giá.

DÂNG HƯƠNG
Con xin dâng các lễ vật này, nhứt là nhang đèn để cúng Phật, Pháp, Tăng Tam Bảo, ngưỡng cầu cho các bậc ân nhân, nhứt là cha mẹ con và con đều được sự tấn hóa, sự lợi ích, sự bình an lâu dài.

Ngữ vựng:

Imehi (ima): với những (cái này)
Dīpa: đèn
Dhūpa: nhang, hương
Ādi: v.v………
Sakkārehi: với sự cung kính. (sakkāra)
Buddhaṃ: đến Phật. (Buddha)
Dhammaṃ: đến Pháp. (Dhamma)
Saṅghaṃ: đến Tăng. (Saṅgha)

Abhipūjayāmi: cúng dường. (abhipūjayati)
Mātu: mẹ
Pitu: cha
Mātu-pitu: cha mẹ
Guṇavantu: ân nhân, bậc có ân đức Mayhaṃ (mama): đến cho con, của con
Dīgharattaṃ: lâu dài
Attha: tốt đẹp, tốt lành
Hita: lợi ích
Sukha: an lạc
  1. BUDDHARATANAPAṆĀMA
    Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammā Sambuddhassa. (3 lần)

Phiên âm:

Ná mô tát xă, phă gă voá tô, ă ră hă tô, xăm ma xăm bút thát xă.

Ná mô tát xă, phă gă voá tô, ă ră hă tô, xăm ma xăm bút thát xă.

Ná mô tát xă, phă gă voá tô, ă ră hă tô, xăm ma xăm bút thát xă.

LỄ PHẬT
Con đem hết lòng thành kính làm lễ đức Phá-gá-va (Thế Tôn) đó, Ngài là bậc Á-rá-han (Ứng Cúng) cao thượng, được chứng quả Chánh Biến Tri, do Ngài tự ngộ, không thầy chỉ dạy. (3 lần)

Ngữ vựng:

Namo (Namati): Kính lễ
Tassa (Ta): đó
Bhagavato: Đức Thế Tôn
Arāhato: Bậc Ứng Cúng
Sammā: Chánh
Sambuddho: Đấng Toàn Giác,
Biến Tri Đẳng Giác

  1. TÁN DƯƠNG PHẬT

Yo sannisinno vara-bodhi-mūle
Māraṃ sasenaṃ mahatiṃ vijeyyo
Sambodhim’ āgacchi ananta ñāṇo
Lok’uttamo taṃ paṇamāmi Buddhaṃ.

Giô xăn ní xín nô, voá ră bô thí mu lê, ma răng, xă xê năng, má há ting, ví chây dô, xăm bô thí ma gắc chí, ă năn tă nha nô, lô kút tă mô tăng, pă nă ma mí, bút thăng.

Đức Phật tham thiền về sổ tức quan, ngồi trên Bồ đoàn, dưới gốc cây Bồ Đề quý báu và đắc thắng toàn bọn Ma Vương, mà thành bậc Chánh Đẳng Chánh Giác. Ngài là bậc tối thượng hơn cả chúng sanh, con đem hết lòng thành kính mà làm lễ Ngài.

Ngữ vựng:
Yo (ya): người mà
Sannisinna: đang ngồi
Bodhi: tuệ giác, cây bồ đề
Mūla: gốc cây
Māra: ma
Sasena: đoàn binh
Mahati: lớn
Vijeyya: chiến thắng
Sambodhi: sự giác ngộ hoàn toàn
Agacchati: đạt đến
Ananta: vô biên
Ñāṇa: trí (tuệ)
Loka: thế gian
Uttama: tối thượng
Taṃ (ta): đó

Paṇamati: đảnh lễ. (ṇamati)

       

5. LỄ TAM THẾ PHẬT

            Ye ca Buddhā atītā ca
            Ye ca Buddhā anāgatā
            Paccuppannā ca ye Buddhā
            Ahaṃ vandāmi sabbadā.

 

Phiên âm:

Giê chă bút tha, ă ti ta chă, giê chă bút tha, ă na gă ta, bách chúp păn na, chă, giê bút tha, ă hăng voăn đa mí, xắp bă đa.

 Dịch nghĩa:

Chư Phật đã thành Chánh Giác trong kiếp quá khứ.
Chư Phật sẽ thành Chánh Giác trong kiếp vị lai.
Chư Phật đang thành Chánh Giác trong kiếp hiện tại này.
Con đem hết lòng thành kính mà làm lễ Chư Phật trong tam thế ấy.

 Ngữ vựng:
Ye (ya): những vị nào
Atīta: quá khứ
Anāgata: vị lai
Paccuppanna: hiện tại
Ahaṃ: con, tôi, đệ tử
Vandati: lễ, lạy
Sabbadā: tất cả, toàn thể

  1. BUDDHA GUṆA
    Iti’pi so Bhagavā: Arahaṃ, Sammā Sambuddho,Vijjā-Caraṇa-Sampaṇṇo, Sugato, Lokavidū, Anuttaro, Purisa-damma-sārathi, Satthā-devamanussānaṃ, Buddho, Bhagavā’ti.

 Í tí bí xô, phă gă voa Ă rá hăng, Xăm ma-xăm bút thô, Vích chà chă ră nă-xăm banh nô, Xú gă tô, Lô kă quí đu, Ă nút tă rô, Pú rí xă đăm mă xa ră thí, Xăt tha-đê voá mă nút-xa năng, Bút thô, Phă gă voa tí.

ÂN ĐỨC PHẬT
Đây là Đức Thế Tôn, bậc jỨng Cúng, kChánh Biến Tri, lMinh Hạnh Túc, mThiện Thệ, nThế Gian Giải, oVô Thượng Sĩ, pĐiều Ngự Trượng Phu, qThiên Nhân Sư, rPHẬT, sTHẾ TÔN.

Ngữ vựng:
Iti’pi: như thế
So(ta): đó
Arahaṃ: A-la-hán, Ứng Cúng
Sammā: chánh
Sambuddho: Đấng Toàn Giác, Biến Tri, Đẳng Giác
Vijjā: Minh
Caraṇa: hạnh
Sampanno: đầy đủ (túc)
Sugata: Thiện thệ (khéo đi không trở lại)
Vidū: người biết
Loka-vidū: Thế gian giải
Anuttara: vô thượng
Purisa: trượng phu
Damma: điều ngự, chế phục, thuần hóa
Sārathi: người đánh xe
Satthā: thầy
Manussa: người

Itipi so Bhagavā
1- Arahaṃ (Ứng Cúng). Đức Thế Tôn hiệu Arahaṃ, bởi Ngài đã xa lìa các tội lỗi nên tiền khiên tật thân và khẩu của Ngài đều được trọn lành.
2- Sammāsambuddho (Chánh Biến Tri). Đức Thế Tôn hiệu Sammāsambuddho, bởi Ngài đã thành bậc Chánh Đẳng, Chánh Giác, tự Ngài ngộ lấy không thầy chỉ dạy.
3- Vijjācaraṇasampanno (Minh Hạnh Túc). Đức Thế Tôn hiệu Vijjācaraṇa-sampanno, bởi Ngài toàn đắc 3 cái giác, 8 cái giác, và 15 cái hạnh.
4- Sugato (Thiện Thệ). Đức Thế Tôn hiệu Sugato, bởi Ngài đã ngự đến nơi an lạc, bất sanh, bất diệt, Đại Niết Bàn.
5- Lokavidū (Thế Gian Giải). Đức Thế Tôn hiệu Lokavidū, bởi Ngài đã thông suốt Tam Giới.
6- Anuttaro (Vô Thượng sĩ) Đức Thế Tôn hiệu Anuttaro, bởi Ngài có đức hạnh không ai bì.
7- Purisadammasārathi (Điều Ngự Trượng Phu). Đức Thế Tôn hiệu Purisadammasārathi, bởi Ngài là đấng tế độ những người hữu duyên nên tế độ.
8- Satthā-devamanussānaṃ (Thiên Nhơn Sư). Đức Thế Tôn hiệu Satthā-devamanussānaṃ, bởi Ngài là thầy cả Chư Thiên và nhân loại.
9- Buddho (Phật). Đức Thế Tôn hiệu Buddho, bởi Ngài Giác ngộ lý Tứ Diệu Đế và đem ra giáo hóa chúng sanh cùng biết với.
10- Bhagavā’ti (Thế Tôn). Đức Thế Tôn hiệu Bhagavā, bởi Ngài đã siêu xuất Tam Giới tức là Ngài không còn luân hồi lại nữa.

  1. BUDDHA-ATTAPAṬIÑÑĀ
    N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ
    Buddho me saraṇaṃ varaṃ
    Etena sacca-vajjena
    Hotu me jaya-maṅgalaṃ.

Phiên âm:

Nát thí mê xă ră năng ănh nhăng.
Bút thô mê xă ră năng voá răng.
Ê tê nă xắc chă voách chê nă
Hô tú mê chă giă măng gă lăng

QUY Y PHẬT BẢO
Chẳng có chi đáng cho con phải nương theo. Chỉ có Đức Phật là quý báu.  Nên con phải hết lòng thành kính mà nương theo.

Đặng cầu sự an lạc đến cho con, y như lời chơn thật này.

Ngữ vựng:
N’atthi: không có. (na + atthi)
Me: cho con, cho tôi
Saraṇa: sự quy y, nơi nương tựa
Añña: khác
Etena (eta): do…..này
Sacca: chân thật
Vajja: lời nói
Hotu: hãy là, xin cho
Jaya: thắng
Maṅgala: hạnh phúc
Jaya-maṅgala: hạnh phúc thù thắng

  1. BUDDHA-KHAMĀPANA
    Uttam’aṅgena vande’haṃ
    Pāda-paṃsuṃ var’uttamaṃ
    Buddhe yo khalito doso
    Buddho khamatu taṃ mamaṃ.

Phiên âm:

Út tă măn gê nă voăn đê hăng
Pa đă păng xung voă rút tă măng
Bút thê giô khă lí tô đô xô
Bút thô khă mă tú tăng mă măng.

 SÁM HỐI PHẬT BẢO
Con đem hết lòng thành kính cúi đầu làm lễ vi trần dưới chân Đức Phật.
Là Đấng Chí Tôn Chí Thánh. Các tội lỗi mà con đã vô ý phạm đến Phật Bảo. Cúi xin Phật Bảo xá tội lỗi ấy cho con.

Ngữ vựng:
Uttaṃ’aṅga: cái đầu. (uttama+aṅga)
Vande’haṃ: con đảnh lễ. (vanda+ahaṃ)
Pāda: cái chân
Paṃsu: bụi, vi trần
Var’uttama: cao thượng. (vara+uttama)
Khalita: lỗi lầm
Dosa: sân, tội
Khamati: tha thứ
Mamaṃ: cho con. (mama)

  1. DHAMMARATANAPAṆĀMA
    Aṭṭh’aṅgik’āriya-patho janānaṃ
    Mokkha-ppavesāya ujū ca maggo
    Dhammo ayaṃ santi-karo paṇīto
    Nīyāniko taṃ paṇamāmi Dhammaṃ.

 Phiên âm:

Át thăng gí ca rí giá bă thô, chă na năng
Mốc khắp bă quê xa giá, ú chu, chă mắt gô
Thăm mô, ă giăng, xăn tí că rô, bă ní tô
Ni gia ní cô, tăng, bă nă ma mí, thăm măng.

LỄ BÁI PHÁP BẢO
Các Pháp đúng theo đạo Bát Chánh, là con đường đi của bậc Thánh Nhân, là con đường chánh, dẫn người hữu trí nhập Niết-bàn được.
Pháp Bảo là Pháp trừ diệt các sự lao khổ và các điều phiền não, là Pháp chỉ dẫn chúng sanh thoát khỏi cái khổ sanh tử luân hồi, con đem hết lòng thành kính mà làm lễ Pháp ấy.

Ngữ vựng:
Aṭṭha: 8
Aṅgika: gồm…phần (chi)
Ariya: thánh
Patha: con đường
Jana: người
Mokkha: giải thoát
Pavesa: dẫn đến
Uju: thẳng, ngay thẳng
Magga: đạo, con đường
Santi: an tịnh
Kara: làm cho
Paṇīta: siêu việt, giải thoát
Nīyānika: hướng đến giải thoát. = niyyānika

  1. LỄ TAM THẾ PHÁP

Ye ca Dhammā atītā ca
Ye ca Dhammā anāgatā
Paccuppannā ca ye Dhammā
Ahaṃ vandāmi sabbadā.

Phiên âm:

Giê chă thăm ma ă ti ta chă
Giê chă thăm ma ă na gă ta
Păch chúp păn na chă giê thăm ma
Ă hăng voăn đa mí xăp bă đa.

Các Pháp của Chư Phật đã có trong kiếp quá khứ.

Các Pháp của Chư Phật sẽ có trong kiếp vị lai.

Các Pháp của Chư Phật đang giáo truyền trong kiếp hiện tại này.

Con đem hết lòng thành kính mà làm lễ các Pháp trong tam thế ấy.

  1. DHAMMA GUṆA
    Svākkhāto Bhagavatā Dhammo:
    Sandiṭṭhiko, Akāliko, Ehipassiko, Opanayiko,
    Paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti.

Soa vắc kha tô, Phă gă voá ta. Thăm mô.

Xăn đít thí cô. Ă ca lí cô. Ê hí băch xí cô. Ô pă nă dí cô.

Bách chăt tăng quê đí táp bô vính nhu hi tí.

 ÂN ĐỨC PHÁP BẢO
Tam Tạng Pháp Bảo, jThế Tôn khéo giảng, kthiết thực hiện tiền, lvượt quá thời gian, mhãy đến mà nghe, nhướng thượng Niết Bàn.
ongười có trí tuệ, tự mình liễu tri.

Ngữ vựng:
Svākkhāta: đã khéo tuyên thuyết. (su+akkhāta)
Akkhati: giảng giải, khai thị,tuyên thuyết
Sandiṭṭhika: thiết thực hiện tại, thực tại hiện tiền

Akālika: vượt qua thời gian, phi thời gian. (a+ kālika)
Ehipassika: hãy đến mà thấy (tự chứng). (ehi+passika)
Passati: thấy
Opanāyika: hướng thượng, dẫn đến Niết Bàn. ( upa+ nayika)
Paccattaṃ: mỗi người, từng cá nhân
Veditabba: nhận thức, liễu giải. (vedeti)
Viññū: người biết, người trí

1- Svākkhāto Bhagavatā dhammo nghĩa là Tam Tạng Pháp Bảo của Đức Thế Tôn đã khẩu truyền y theo chánh pháp.
2- Dhammo là Pháp Thánh có 9 hạng: “4 đạo, 4 quả và 1 Niết Bàn”.
3- Sandiṭṭhiko là Pháp mà Chư Thánh đã thấy chắc, biết chắc bởi nhờ kiến tánh, chẳng phải vì nghe, vì tin kẻ nào khác, nghĩa là tự mình thấy rõ
chơn lý.
4- Akāliko là Pháp độ cho đắc quả không chờ ngày giờ, là khi nào đắc đạo thì đắc quả không chậm trễ.
5- Ehipassiko là Pháp của Chư Thánh đã đắc quả rồi, có thể ứng hóa cho kẻ khác biết được.
6- Opanayiko là Pháp của Chư Thánh đã có trong mình do nhờ phép Thiền Định.
7- Paccattaṃ veditabbo viññūhi: là Pháp mà các hàng trí tuệ nhất là bậc Thượng Trí được biết, được  thấy tự nơi tâm.

  1. DHAMMA-ATTAPAṬIÑÑĀ
    N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ
    Dhammo me saraṇaṃ varaṃ
    Etena sacca-vajjena
    Hotu me jaya-maṅgalaṃ.

Nát thí mê, xă ră năng ănh nhăng
Thăm mô mê, xă ră năng voă răng
Ê tê nă, xắc chă voách chê nă
Hô tú mê, chă giá măng gă lăng.

QUY Y PHÁP BẢO
Chẳng có chi đáng cho con phải nương theo. Chỉ có Pháp Bảo là quí báu.
Nên con phải hết lòng thành kính mà nương theo. Đặng cầu sự an lạc đến cho con, y như lời chơn thật này.

  1. DHAMMAKHAMĀPANA
    Uttam’aṅgena vand’ehaṃ
                Dhammañca du-vidhaṃ varaṃ
                Dhamme yo khalito doso
                Dhammo khamatu taṃ mamaṃ.

 Út tă măng ghê nă, voan đê hăng
Thăm mănh chă, đú quí thăng, voá răng
Thăm mê, giô, khă lí tô, đô sô
Thăm mô, khă mă tú tăng, mă măng.

SÁM HỐI PHÁP BẢO
Con đem hết lòng thành kính, cúi đầu làm lễ hai hạng Pháp Bảo là Pháp Học và Pháp Hành. Các tội lỗi mà con đã vô ý phạm đến Pháp Bảo. Cúi xin Pháp Bảo xá tội lỗi ấy cho con.

Ngữ vựng:
Du (dvi, dve, dvā): 2
Vidhaṃ (vidha): gồm có…lần (hạng, thứ, bậc, loại)

  1. SAṄGHARATANAPAṆĀMA
    Saṅgho visuddho vara-dakkhineyyo
                Sant’indriyo sabba mala-ppahīno
                Guṇehi nekehi samiddhi-patto
                Anāsavo taṃ paṇamāmi Saṅghaṃ.

Xăng khô, quí xút thô, voá ră đắc khí nây dô
Xăng tín drí giô, xáp bă mă láp pă hi nô.
Gú nê hí nê kê hí, xă mít thí bát tô
Ă na xă vô tăng, bă nă ma mí, Xăng khăng.

LỄ BÁI TĂNG BẢO
Chư Thánh Tăng đã được trong sạch quí báu là bậc đáng cho người dâng lễ cúng dường, vì lục căn của các Ngài đã thanh tịnh, lòng tham muốn đã dứt trừ, là Tăng đã thoát ly trần tục, con xin hết lòng thành kính mà làm lễ Chư Thánh Tăng ấy.

Ngữ vựng:
Visuddha: thanh tịnh trong sạch
Dakkhineyya: đáng thọ thí
Santi: tịch tịnh, an tịnh
Indriya: căn (lục căn )
Sabba: tất cả
Mala: ô nhiễm
Pahīna: trừ diệt
Guṇa: ân Đức, Đức tính
Neka: nhiều
Samiddhi: thành
Patta: đạt (pāpuṇāti)
Āsava: lậu hoặc
An-Āsava: vô lậu

  1. LỄ TAM THẾ TĂNG
    Ye ca Saṅghā atītā ca
                Ye ca Saṅghā anāgatā
                Paccuppannā ca ye Saṅghā
                Ahaṃ vandāmi sabbadā.

 

Giê chă xăng kha, ă ti ta chă,

Dê chă xăng kha, ă na gă ta,

Bách chúp băn na chă, dê xăng kha,

Ă hăng voăn đa mí, xáp bă đa.

 Chư Tăng đã đắc Đạo cùng Quả trong kiếp quá khứ.
Chư Tăng sẽ đắc Đạo cùng Quả trong kiếp vị lai.
Chư Tăng đang đắc Đạo cùng Quả trong kiếp hiện tại này,
Con đem hết lòng thành kính mà làm lễ Chư Thánh Tăng trong tam thế ấy.

  1. SAṄGHA GUṆA
       Su-paṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho.
       Uju-paṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho.
       Ñāya-paṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho.
       Sāmīci-paṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho.
      Yad’idaṃ cattāri purisa-yugāni.

            Aṭṭha purisa-puggalā.
            Esa Bhagavato Sāvakasaṅgho:
            Āhuṇeyyo, Pāhuṇeyyo, Dakkhiṇeyyo,
            Añjali-karaṇīyo,
            Anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’ti.

 Xúp pă tí păn nô, phă gă voá tô, xa voá-că xăng khô.

Ú chú bă tí păn nô, phă gă voá tô, xa voá-că xăng khô.

Nhă giă pă tí păn nô, phă gă voá tô, xa voá-că xăng khô.

Xa mi chí pă tí păn nô, phă gă voá tô, xa voá-că xăng khô.

Giá đí đăng chát ta rí bú rí xă-giú ga ní.

Át thă bú rí xă-bút gă la.

Ê xă Phă gă voá tô xa voá că xăng khô.

A hú nây giô. Ba hú nây giô. Đắc khí nây giô.

Ănh chă lí că ră ni giô.

Ă nút tă răng, púnh nhăc khét tăng, lô kăt-xa tí.

ÂN ĐỨC TĂNG BẢO

Chư Thanh văn đệ tử của Đức Thế Tôn là bậc thiện hạnh.
Chư Thanh văn đệ tử của Đức Thế Tôn là bậc trực hạnh.
Chư Thanh văn đệ tử của Đức Thế Tôn là bậc ứng lý hạnh.
Chư Thanh văn đệ tử của Đức Thế Tôn là bậc hòa kính hạnh.
Nghĩa là 4 đôi: Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-nahàm, A-la-hán, tức 8 chúng: Tu-đà-hoàn đạo, Tu-đà-hoàn quả, Tư-đà-hàm đạo, Tư-đà-hàm quả, A-nahàm đạo, A-na-hàm quả, A-la-hán đạo, A-la-hán quả.
Chư Thanh văn đó là bậc đáng kính, đáng tôn trọng, đáng cúng dường, đáng chấp tay lễ bái, bậc vô thượng phước điền của thế gian. 

Ngữ vựng:
Su: thiện, tốt, diệu
Paṭipanna: hành theo, sống theo, hạnh
Sāvaka: Thanh văn
Uju: ngay thẳng, chính trực
Ñāya: ứng lý, như lý, chánh lý
Sāmīci: như pháp, hòa kính
Yad’idaṃ: nghĩa là
Cattāri: 4
Yuga: đôi
Puggala: chiếc,cá nhân
Esa (eta): đó, ấy
Āhuṇeyya: đáng kính trọng
Pāhuṇeyya: đáng tôn kính
Dakkhiṇeyya: đáng cúng dường
Añjali-karaṇīya: đáng lễ bái, đáng chấp tay
Anuttara: vô thượng
Puñña: phước

1- Supaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho: Tăng là các bậc Thanh Văn đệ tử Phật, các Ngài đã tu hành chín chắn y theo Chánh Pháp.
2- Ujupaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho: Tăng là các bậc Thanh Văn đệ tử Phật, các Ngài đã tu hành chính chắn y theo Thánh Pháp.
3- Ñāyapaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho: Tăng là các bậc Thanh Văn đệ tử Phật, các Ngài tu hành để Giác Ngộ Niết-Bàn, là nơi an lạc dứt khỏi các sự thống khổ.
4- Sāmīcipaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho: Tăng là các bậc Thanh Văn đệ tử Phật, các Ngài đã tu theo phép Giới Định Tuệ.

5- Yadidaṃ cattāri purisayugāni: Tăng nếu đếm đôi thì có bốn bậc:
– Tăng đã đắc Đạo cùng Quả Tu-Đà-Hườn.
– Tăng đã đắc Đạo cùng Quả Tư-Đà-Hàm.
– Tăng đã đắc Đạo cùng Quả A-Na Hàm.
– Tăng đã đắc Đạo cùng Quả A-La-Hán.
6- Aṭṭha purisapuggalā: Tăng nếu đếm chiếc thì có tám bậc:
– Tăng đã đắc Đạo Tu-Đà-Hườn.
– Tăng đã đắc Quả Tu-Đà-Hườn.
– Tăng đã đắc Đạo Tư-Đà-Hàm.
– Tăng đã đắc Quả Tư-Đà-Hàm.
– Tăng đã đắc Đạo A-Na Hàm.
– Tăng đã đắc Quả A-Na Hàm.
– Tăng đã đắc Đạo A-La-Hán.
– Tăng đã đắc Quả A-La-Hán.
7- Esa Bhagavato sāvakasaṅgho: Chư Tăng ấy là các Bậc Thinh Văn đệ tử Phật.
8- Āhuneyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh bốn món vật dụng của tín thí, ở phương xa đem đến dâng cúng cho những người có giới hạnh.
9- Pāhuneyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh của tín thí, mà họ dành để cho thân quyến cùng bầu bạn ở các nơi, nhưng họ lại đem đến dâng cúng cho các Ngài.

10- Dakkhiṇeyyo: Các Ngài đáng thọ lãnh của Tín thí, tin lý nhân quả đem đến dâng cúng.
11- Añjalikaraṇīyo: Các Ngài đáng cho chúng sanh lễ bái.
12- Anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa: Các Ngài là phước điền của chúng sanh không đâu bì kịp.

  1. SAṄGHA-ATTAPATIÑÑĀ
    N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ
                Saṅgho me saraṇaṃ varaṃ
                Etena sacca-vajjena
                Hotu me jaya-maṅgalaṃ.

 

Nát thí mê, xă ră năng, ănh nhăng
Xăng khô mê, xă ră năm, voá răng
Ê tê nă, xắc chă voách chê nă
Hô tú mê, chă giá măng gă lăng

QUY Y TĂNG BẢO
Chẳng có chi đáng cho con phải nương theo, chỉ có Đức Tăng là quí báu
nên con phải hết lòng thành kính mà nương theo, đặng cầu sự an lạc đến cho con, y như lời chơn thật này.

  1. SAṄGHAKHAMĀPANA
    Uttam’aṅgena vande’haṃ
                Saṅghañ ca duvidh’ottamaṃ,
                Saṅghe yo khalito doso
                Saṅgho khamatu taṃ mamaṃ.

Út tă măng ghê nă voăn đê hăng
Xăng khanh chă đú quí thốt tă măng
Xăng ghê giô khă lí tô đô xô
Xăng khô khă mă tú tăng mă măng.

SÁM HỐI TĂNG BẢO
Con đem hết lòng thành kính, cúi đầu làm lễ hai bậc Tăng Bảo là Phàm Tăng và Thánh Tăng, các tội lỗi mà con đã vô ý phạm đến Tăng Bảo, cúi xin Tăng Bảo xá tội lỗi ấy cho con.

Ngữ vựng:
Duvidh’ottamaṃ: du+vidha+uttamaṃ: hai bậc cao quý.

  1. TIVIDHA CETIYA VANDANAGĀTHĀ
    Vandāmi cetiyaṃ sabbaṃ
     Sabba-ṭṭhānesu patiṭṭhitaṃ
     Sārīrika-dhātu mahābodhiṃ
      Buddha-rūpaṃ sakalaṃ sadā. (3 lần)

Oanh đa mí, chê tí dăng, xắp băng
Xăp băt tha mê xú pă tít thí tăng
Xa ri rí că tha tú, mă ha bô thing
Bút thă ru, păng, xă că lăng, xă đa.

 LỄ BÁI XÁ LỢI, BẢO THÁP, CÂY BỒ ĐỀ
Con xin thành kính làm lễ tất cả Bảo Tháp,
Ngọc Xá-Lợi, đại thọ Bồ Đề và Kim thân Phật
đã tạo thờ trong khắp mọi nơi. (3 lần)

Ngữ vựng:
Cetiya: tháp
Ṭhāna: nơi , chỗ
Sabba-ṭṭhānesu: ở khắp nơi
Patiṭṭhita (patiṭṭhāti): đã được xây dựng
Sārīrika: liên hệ đến thân
Dhātu: yếu tố, di vật, nguyên tố
Sārīrika-dhātu: xá-lợi
Mahābodhi: đại thọ bồ đề
Buddha-Rūpa: tượng phật
Sakalaṃ: toàn thể
Sadā: luôn luôn

         

  1. DÂNG HOA

           Vaṇṇagandha – gunopetaṃ
Etaṃ kusuma santatiṃ
Pū jayāmi munindassa
Siripāda – sanoruhe.

            Pūjemi Buddham kusumenanena
Puññena me tena ca hotu mokkhaṃ
Pupphaṃ milāyāti yathā idaṃ me
Kāyo tathā yāti vināsabhāvaṃ.

            Pūjemi Dhammaṃ kusumenanena
Puññena me tena ca hotu mokkhaṃ
Pupphaṃ milāyāti yathā idaṃ me
Kāyo tathā yāti vināsabhāvaṃ.

            Pūjemi Saṅghaṃ kusumenanena
Puññena me tena ca hotu mokkhaṃ
Pupphaṃ milāyāti yathā idaṃ me
Kāyo tathā yāti vināsabhāvaṃ.

1- Con đem hết lòng thành kính, làm lễ 28 vị Chánh biến tri, 12 ngàn vị Chánh biến tri và 500 ngàn vị Chánh biến tri.

Con đem hết lòng thành kính, làm lễ Pháp bảo và Tăng bảo của các vị Chánh biến tri ấy.

Do sự lễ bái cúng dường, xin nhờ oai lực các bậc Chánh biến tri mà những điều rủi ro và sự tai hại thảy đều diệt tận.(lạy)

2- Con đem hết lòng thành kính làm lễ 55 vị Chánh biến tri, 24 ngàn vị Chánh biến tri và 1 triệu vị Chánh biến tri.

Con đem hết lòng thành kính làm lễ Pháp bảo và Tăng bảo của các vị Chánh biến tri ấy.

Do sự lễ bái cúng dường, xin nhờ oai lực các bậc Chánh biến tri mà những điều rủi ro và sự tai hại thảy đều diệt tận.(lạy)

3- Con đem hết lòng thành kính làm lễ 109 vị Chánh biến tri, 48 ngàn vị Chánh biến tri và 2 triệu vị Chánh biến tri.

Con đem hết lòng thành kính làm lễ pháp bảo và Tăng bảo của các vị Chánh biến tri ấy.

Do sự lễ bái cúng dường, xin nhờ oai lực của bậc Chánh biến tri mà những điều rủi ro và sự tai hại thảy đều diệt tận.(lạy)

Ngữ vựng:
Vīsaṃ (vīsati): 20
Dvā-dasa: 12
Sahassaka: gồm 1000
Sahassa: 1000
Sata: 100
Ādara: lòng tôn kính
Sira (uttam’aṅga): cái đầuSirasā: với cái đầu
Nama-kkhāra: sự kính lễ
Pañca: 5
Anubhāva: oai lực
Hantvā (hanati, hati): sau khi đã đoạn diệt.
Upaddava: sự thống khổ
Aneka: nhiều, những
Antarāya: chướng ngại, sự nguy hiểm
Vinassati: được tiêu diệt
Asesato: hết thảy
Tesaṃ: của các…ấy
Paññasa: 50
Pañca-paññāsa: 55
Catu: 4
Catu-vīsati: 24
Dasa-sata: 1 000 (10 ×100)
Dasa-sata-sahassa: 1 000 000 (10 × 100 × 1 000
Nava: 9
Nav’uttara-sata: 109
Cattālīsa: 40
Aṭṭha-cattālīsa-sahassa: 48,000
Vīsati-sata: 2 000(20×100)
Vīsati-sata-sahassa: 2 000 000
Uttara: không

          

  1. PHÉP THỌ TRÌ TAM QUY VÀ NGŨ GIỚI
  • Những người thọ phép Tam quy rồi được gọi là Thiện Nam hoặc Tín nữ nếu muốn thọ Ngũ Giới, phài xin thọ nơi thầy Tỳ khưu hoặc Sa Di. Trước hết phải đọc “Bài lễ bái Tam Bảo”, tưởng nhớ đến ân đức Phật, Pháp, Tăng rồi mới nên đối trước mặt thầy Tỳ khưu hoặc Sa Di mà xin thọ Ngũ Giới bằng lời sau đây:
  • Ukāsa ahaṃ (mayaṃ) bhante visuṃ visuṃ rakkhanatthāya tisaraṇena saha pañca sīlāni yācāmi (ma).
  • Dutiyampi ahaṃ (mayaṃ) bhante visuṃ visuṃ rakkhanatthāyā tisaraṇena saha pañca sīlāni yācāmi (ma).
  • Tatiyampi ahaṃ (mayaṃ) bhante visuṃ visuṃ rakkhanatthāya tisaraṇena saha pañca sīlāni yācāmi (ma).

 Phiên âm:

  • Ú ca xă, á hăng (mă giăm) phăn tê, quí xum, quí xum, rắc khă năt tha giá, tí xă ră nê nă, xă hă, păn chă, xi la ní, gia cha mí (mă).
  • Đú tí giăm pí, ă hăng (mă giăm) phăn tê, quí xung, quí xung, rắc khă nat tha giá, tí xă ră nê nă, xă hă, păn chă, xi la ní, gia cha mí (mă).
  • Tă tí giăm pí, ă hăng (mă giăm), phăn tê, quí xung, quí xung, rắc khă nat tha giá, tí xă ră nê nă, xă hă, păn chă, xi la ní, gia cha mí (mă).
  • Bạch ngài, Con (Chúng con) xin thọ trì Tam Quy và Ngũ giới nơi Tam Bảo để dâng giữ và hành theo cho được sự lợi ích.
  • Bạch Ngài, Con (Chúng con) xin thọ trì Tam Quy và Ngũ Giới nơi Tam Bảo để dâng giữ và hành theo cho được sự lợi ích, lần thứ nhì.
  • Bạch Ngài, Con (Chúng con) xin thọ trì Tam Quy và Ngũ Giới nơi Tam Bảo để dâng giữ và hành theo cho được sự lợi ích, lần thứ ba.

 * Xong rồi ông Thầy chứng minh nơi ấy, phải đọc bài này ba lần:

 Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa.

Con xin hết lòng thành kính làm lễ Đức Phá gá voa đó, Ngài là bậc Ă rá hăng cao thượng được chứng quả Chánh Biến Tri do Ngài tự ngộ không thầy chỉ dạy. (3 lần 1 lạy)

* Ông Thầy đọc tiếp bài Quy Y Tam Bảo, người thọ giới cũng phải đọc theo:

 Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi.
Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi.
Sanghaṃ saraṇaṃ gachāmi.

Dutiyampi Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi.
Dutiyampi Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi.
Dutiyampi Sanghaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Tatiyampi Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi.
Tatiyampi Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi.
Tatiyampi Sanghaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Phiên âm:

Bút thăng xá rá năng găch cha mí.
Thăm măng xá rá năng găch cha mí.
Xăng khăng xá rá năng găch cha mí.

Đú tí giăm pí Bút thăng xă ră năng găch cha mí.
Đú tí giăm pí Thăm măng xă rănăng găch cha mí.
Đú tí giăm pí Xăng khăng xă rănăng găch cha mí.

Tá tí giăm pí Bút thăng xă ră năng gă cha mí.
Tá tí giăm pí Thăm măng xă ră năng gă cha mí.
Tá tí giăm pí Xăng khăng xă ră năng gă cha mí.

Nghĩa:

Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật.
Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp.
Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng.

Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ nhì.
Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ nhì.
Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng lần thứ nhì.

Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ ba.
Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ ba.
Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng lần thứ ba.

* Ông Thầy đọc:

‘‘ Tisaraṇaggahanaṃ paripuṇṇaṃ.’’

  • Phép Quy Y Tam Bảo tròn đủ chỉ có bấy nhiêu.

*Người thọ Tam Quy đọc lời sau đây:

‘‘Āma bhante’’

Phiên âm: ‘‘A mă phăn tê’’ : Dạ xin vâng. (lạy)

* Ông Thầy đọc: (Người thọ trì Ngũ Giới phải đọc theo).

  1. Pāṇātipātā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
    2. Adinnādānā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
    3. Kāmesu micchācārā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
    4. Musāvādā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
    5. Surāmerayamajjappamādaṭṭhānā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi
    .

Phiên âm:

  1. Pa na tí pa ta, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đí gia mí.
  2. Ă đin na đa na, quê ră mă ni, xích kha pă đăng xă ma đí gia mí.
  3. Ca mê xú, mích cha- cha ra, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đí gia mí.
  4. Mú xa voa đa, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đí gia mí.
  5. Xú ra mê ră giá mách cháp pá ma đat tha na, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đi gia mí.

Nghĩa:

  1. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự sát sanh.
  2. Con xin vâng giữ điều hoc là cố ý tránh xa sự trộm cắp.
  3. Con xin vâng giữ điều hoc là cố ý tránh xa sự tà dâm.
  4. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự nói dối.
  5. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự dễ vui uống rượu và các chất say.

* Ông thầy đọc:

‘‘Imāni panca sikkhāpadāni sādhukam katvā appamādena niccakālamsammārakkhitabbam’’.

*Người thọ giới đọc:

‘‘Āma bhante’’ : ‘‘ A mă phăn tê ’’

– Dạ xin vâng. (1 lạy)

*Ông thầy giải về quả báu trong việc trì giới:

Sīlena sugatim
Sīlena bhogasampadā
Sīlena nibbutim
Tasmā sīlam visodhaye.

Nghĩa:

Các chúng sanh được sanh về cõi Trời cũng nhờ giữ giới, các chúng sanh được giàu sang cũng nhờ giữ giới, các chúng sanh giải thoát, Níp Bàn cũng nhờ giữ giới. Bởi các cớ ấy, nên Thiện Tín (hoặc chư Thiện Tín) phải ráng thọ trì giới luật cho được trong sạch đừng để lấm nhơ.

* Người thọ trì trả lời:

‘‘Sādhu !’’: ‘‘ Xa thú ’’: ‘‘ Lành thay !’’

 

  1. PHÉP THỌ BÁT QUAN TRAI GIỚI

Những người Thiện Tín xin thọ giới Bát Quan Trai, trước ngày hạn kỳ thọ giới, phải sắp đặt cho xong xuôi công việc làm của mình làm trong ngày thường, đặng sáng ra xin thọ giới cho được trong sạch, khỏi bị việc trần ràng buộc.

  • Đến kỳ, sáng phải thức cho sớm, dọn mình cho sạch sẽ rồi mới nên đi thọ giới, nếu đi được trong lúc rạng đông thì tốt, bằng không có thể đi thọ đựơc, phải đối trước Kim Thân, mà phát nguyện như sau:

Ajja uposatho imañca rattim imañca divasaṃ uposathiko (uposathikā) bhavissāmi.

Phiên âm:

Ách chă, ú pô xă thô, í măn chă, rát ting, í măng chă, ú pô xă thí cô ( người nữ đọc: ú pô xă thí ca), phă vít xa mí.

Nghĩa:

Ngày nay phải thọ trì Bát Quan Trai Giới, con là người thọ trì Bát Quan Trai Giới, trọn ngày nay và đêm nay.

Nếu không thuộc tiếng Phạn thì phát nguyện bằng tiếng Việt Nam cũng được. Sau khi đã nguyện phải giữ một lòng không nên phạm điều học mà mình phải đã thọ trì. Nếu tiện thì phải đi xin thọ giới nơi thầy Tỳ khưu hoặc Sadi, dầu khi mặt trời đã lên cao rồi mà mình mơí đi thọ giới, thì cũng gọi rằng được thọ trọn một ngày, một đêm, bởi mình đã có phát nguyện rồi, phước báu cũng bằng nhau. Khi đối trước mặt thầy Tỳ khưu hoặc Sadi, mà xin thọ giới Bát Quan Trai trước hết phải đọc bài lễ Tam Bảo, sau mới xin thọ giới.

* Xin thọ giới phải đọc như vầy:

Ukāsa ahaṃ (mayaṃ) bhante visuṃ visuṃ rakkhanatthāya tisaraṇena saha aṭṭhaṅgasamannāgataṃ uposathaṃ yācāmi (ma) .

Dutiyampi ahaṃ (mayaṃm) bhante visuṃ visuṃ rakkhanatthāya tisaraṇena saha aṭṭhaṅgasamannāgatam uposathaṃ yācāmi (ma).

Tatiyampi ahaṃ (mayaṃ) bhante visuṃ visuṃ rakkhanatthāya tisaraṇena saha aṭṭhaṅgasamannāgatam uposathaṃ yācāmi (ma).

Phiên âm:

Ú ca xă, ă hăng (mă giăng) bhăn tê, quí xung, quí xung, rắc khá nát tha giá, tí xă ră nê nă, xă hă, át thăn gă xă măn na gă tăng, gia cha mí (mă).

Đú tí giăm pí, ă hăng (mă giăng) bhăn tê, quí xung, quí xung, rắc khá nát tha giá, tí xă ră nê nă, xă hă, át thăn gă xă măn na gă tăng, gia cha mí (mă).

Tă tí giăm pí, ă hăng (mă giăng) bhăn tê, quí xung, quí xung, rắc khá nát tha giá, tí xă ră nê nă, xă hă, át thăn gă xă măn na gă tăng, gia cha mí (mă).

Nghĩa:

Bạch Ngài con (chúng con) xin thọ trì Tam quy và Bát Quan Trai Giới để vâng giữ hành theo cho được sự lợi ích.

Bạch Ngài con (chúng con) xin thọ trì Tam quy và Bát Quan Trai Giới để vâng giữ hành theo cho được sự lợi ích , lần thứ nhì.

Bạch Ngài con (chúng con) xin thọ trì Tam quy và Bát Quan Trai Giới đễ vâng giữ hành theo cho được sự lợi, ích lần thứ ba.

Ngữ vựng:
Ukāsa: kính bạch
Bhante: ngài
Visuṃ: từng phần
Rakkhana: sự giữ gìn
Attha: sự lợi ích
Ti-saraṇa: tam quy
Saha: cùng với
Samannāgata: gồm có
Uposatha: trai giới, bố tát
Yācati: xin
Dutiyam’pi: lần thứ nhì
Tatiyam’pi: lần thứ ba

 *(Xong rồi ông thầy truyền giới đọc bài Namo ba lần và Tam quy, mình phải đọc theo y như trong ‘‘Phép thọ ngũ giới’’ đã có giải).

  1. Pānātipātā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
  2. Adinnādānā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
  3. Abrahmacariyā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
  4. Musāvādā veramaṇī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
  5. Surāmerayamajjappamādatthānā veramaṇī sikkhāpadam samādiyāmi.
  6. Vikālabhojanā veramaṇī sikkhāpadam samādiyāmi.
  7. Naccagītavāditavisūkadassanamālāgandhavilepanadhāranamandanavibhūsanatthānā veramanī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.
  8. Uccāsayanamahāsayanāveramanī sikkhāpadaṃ samādiyāmi.

Phiên âm:

  1. Pa na tí pa ta, quê ră mă ni, xích kha pă đăng xă ma đí gia mí.
  2. Ă đinh na đa na, quê ră mă ni, xích kha pă đăng xă ma đí gia mí.
  3. Ă brá mă chă rí gia, quê ră mă ni, xích kha pă đăng xă ma đí gia mí.
  4. Mú xa voă đa, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đí gia mí.
  5. Xú ra mê ră giá mách chắp pă ma đát tha na, quê ră mă ni, xích kha pá đăng, xă ma đí gia mí.
  6. Quí ca lă phô chă na, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đí gia mí.
  7. Năch chă – gi tă – voa đí tă – quí xu cá- đát xă nă, ma la – găn thă – quí lê pă nă – tha ră nă –
    măn đă nă – quí phu xă nát tha na, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đí gia mí.
  8. Úc cha xă gía ná má ha xá gía na, quê ră mă ni, xích kha pă đăng, xă ma đí gia mí.

Nghĩa:

  1. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự sát sanh.
  2. Con xin vâng giữ điều hoc là cố ý tránh xa sự trộm cắp.
  3. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự hành dâm.
  4. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự nói dối.
  5. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự dể vui uống rượu và các chất say.
  6. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự ăn xái giờ.
  7. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự múa hát, thổi kèn, đờn, xem múa hát, nghe đờn, kèn, trang điểm thoa vật thơm, dồi phấn và đeo tràng hoa.
  8. Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự nằm ngồi nơi quá cao và xinh đẹp.

Ngữ vựng:

Pāṇa: mạng sống
Atipāta : sát hại. (ātipāteti):
Veramaṇī: tránh, kiêng
Sikkhā-pada: điều học
Samādiyati: thọ trì
Adinna: không cho
Adāna: lấy. (Ādāti):
A-brahma-cariya: phi phạm hạnh
Musā: dối trá
Vāda: lời nói
Surā: rượu cất
Meraya: rượu men
Majja: chất say
Pamāda: phóng dật
Ṭhāna: điều kiện, nguyên nhân
Vi-kāla: phi thờiNacca:
Gīta: ca
Vādita: nhạc
Visūka: kịch
Dassana: xem
Mālā: tràng hoa
Gandha: hương liệu
Vilepana: nước hoa
Dhāraṇa: sự đeo mang
Maṇḍana: vật trang điểm
Vibhūsana: sự tô điểm
Ucca: cao
Sayana: chỗ nằmPaññatta (paññāpeti): đã thi thiết, quy định, công bố
Ratti: đêm
Divasa: ngày
Sammad’eva: suốt, trọn. (sammā+eva)
Abhirakkhituṃ: giữ gìn. (abhirakkhati)
Samādiyati: thọ nhận, chấp nhận

* Xong rồi người xin thọ giới đọc:

Imaṃ aṭṭhangasamannāgataṃ buddhappaññattaṃ uposathaṃ ima ñca rattiṃ imañca divasaṃ sammadeva abhirakkhituṃ samādiyāmi.

Phiên âm:

Í măng, át thăn gă xă măn na gă tăng, bút thắp păn nát tăng, í măn chă, rát ting, í măn chă, đí voa xăng, xăm ma đế voa, ă phí rắc khí tung, xă ma đí gia mí.

Nghĩa:

Con xin thọ trì Bát Quan Trai Giới trọn đủ tám điều của Đức Phật đã giáo truyền, hầu vâng giữ hành theo cho được trong sạch trọn ngày nay và đêm nay, mong cầu gieo được giống lành để thấy rõ Níp Bàn trong ngày vị lai.

*(Xong rồi ông thầy truyền giới đọc bằng lời sau đây để nhắc nhở cho mình ghi nhớ):

Imāni attha sikkhāpadāni uposathas īlavasena imanca rattim emanca divasam sādhukam katvā appamādena sammā rakkhitabbam.

Thiện tín nên thọ trì Bát Quan Trai Giới cho trong sạch trọn ngày nay và đêm nay không nên dể duôi.

* Người thọ giới đọc:

‘‘Āma bhante’’

Phiên âm:

‘‘A mă phăn tê’’ – Dạ xin vâng .

* Xong rồi ông thầy giải về quả báo trì giới:

Sīlena sugatim yanti
Sīlena bhogasampadā
Sīlena nibbutim yanti
Tasmā sīlam visodhaye.

(Nghĩa như trước)

* Người thọ giới đọc:

‘‘Sādhu!’’

Phiên âm: ‘‘Xa thú!’’ – Lành thay !

 

  1. SABBADISASU METTĀPHARANAM

            Sabbe puratthimāya disāya sattā averā sukhī hontu.
Sabbe puratthimāya anudisāya sattā averā sukhī hontu.
Sabbe dakkhiṇāya disāya sattā averā sukhì hontu.
Sabbe dakkhiṇāya anudisāya sattā averā sukhì hontu.
Sabbe pacchimāya disāya sattāaverā sukhī hontu.
Sabbe pacchimāya anudisāya sattā averā sukhì hontu.
Sabbe uttarāya disāya sattā averā sukhī hontu.
Sabbe uttarāya anudisāya sattā averā sukhī hontu.
Sabbe uparimāya disāya sattā averā sukhī hontu.
Sabbe hetthimāya disāya sattā averā sukhì hontu.

Sabbe sattā averā hontu, sukhita hontu, niddukkhā hontu, abyāpajjhā hontu, anīghā hontu, dīghāyukā hontu, arogā hontu, sampatthīhi samijjhantu sukhī attānam pariharantu, dukkhappattā ca niddukkhā, bhayappattā ca nibbhayā, sokappattā ca nissokā hontu sabbepi pāṇino.

Phiên âm:

Xắp bê – bú rat thí ma giá – đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – bú rat thí ma giá – ă nu đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – đắc khí na giá – đí xa giá – xat ta – á quê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – đắc khí na giá – ă nú đí xa giá – xat ta – ă vê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – bách chí ma giá – đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – bách chí ma giá – ă nú đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – ut tă ra giá – đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – ut tă ra giá – ă nú đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tú.
Xắp bê – ú bă rí ma giá – đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tu.
Xắp bê – hêt thí ma giá – đí xa giá – xat ta – ă quê ra – xú khi – hôn tu.

Xắp bê xat ta ă quê ra hôn tu – xú khí ta hôn tú – nít đúc kha hôn tú – ă bi gia bach cha hôn tú – ă ni gha hôn tú – đí gha giú ca hôn tú – á rô ga hôn tú – xăm bat ti hí – xă mích chăn tú – xú khi – at ta năng – pă rí hă răn tú – đúc khắp bát ta – chă – nít đúc kha – phá giắp bát ta – chă – níp phă gia – xô cáp bát ta – chă- nít xô ca – hôn tú – xắp bê pí – pa ní nô.

KINH TỤNG RẢI TÂM BÁC ÁI ĐẾN TẤT CẢ CÁC HƯỚNG

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng đông, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng đông nam, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng nam, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cà chúng sanh trong hướng tây nam, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sựyên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng tây, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng tây bắc, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng bắc, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng đông bắc, đừng có oan tráI lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng trên, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng dưới, đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho được sự yên vui.

Nguyện cho tất cả chúng sanh đừng có oan trái lẫn nhau, hãy cho đưỡc sự yên vui, đừng có khổ, đừng làm lại lẫn nhau, đừng hẹp lượng, hãy cho được sống lâu, đừng có bệnh hoạn, hãy cho được thành tựu đầy đủ, hãy giữ mình cho được sự yên vui. Tất cả chúng sanh đến khổ rồi, xin đừng cho có khổ, đến sự kinh sợ rồi, xin đừng cho có kinh sợ, đến sự thương tiếc rồi xin đừng cho thương tiếc.

Ngữ vựng:
Puratthima: Đông
Disā: hướng
Anu-disā: hướng kế
Dakkhiṇa: Nam
Pacchima: Tây
Uttara: Bắc
Uparima: trên
Heṭṭhima: dưới
Avera: không oan trái. (a+vera)
Hoti: là
Hotu: (số ít) hãy là, xin cho, nguyện;
Hontu (số nhiều)
Sukhi: sự an lạcSatta: chúng sanh
Sukhita: sự an lạc

Niddukkha: thoát khổ, ly khổ. (ni+dukkha)
Abyāpajjhā: không bị nhiễu hại. (a+vyāpajjha)
Anīgha: không bị xáo trộn. (a+nīgha)
Dīgh’āyuka: sống lâu, trường thọ. (dīgha+āyuka)
Aroga (a+roga): không bệnh hoạn
Sampatti: thành mãn, viên thành
Samijjhati: đạt thành
Atta: ta, tự mình
Pariharati: bảo vệ
Patta: đạt được. (Pāpuṇāti):
Bhaya: sợ hãi
Soka: ưu phiền

  

  1. ĀKĀSATTHĀ

            Ākāsa-ṭṭhā ca bhumma-ṭṭhā
            Devā Nāgā mah’iddhikā
            Puññaṃ no anumodantu
            Ciraṃ rakkhantu sāsanaṃ.
            [thay thế sāsanaṃ bằng rājano, ñatayo, pānino, no sadā]

Phiên âm:

A ca xát tha, chă, bum mat tha
Đê voa, na ga, mă hít thí ca
Bun nhăng, nô, ă nú mô đăn tú
Chí răng, rắc khăn tú xa xă năng
[thay thế xa xă năng bằng rát thă kê, nha tă dô, pă ní nô, nô xă đa]

 HỒI HƯỚNG CHƯ THIÊN
Chư Thiên ngự trên hư không
Địa cầu thượng ngự rõ thông mọi điều
Long vương thần lực có nhiều
Đồng xin hoan hỷ phước đều chúng con
Hộ trì Phật giáo Tăng bồi
Các Bậc Thầy Tổ an vui lâu dài
Quyến thuộc tránh khỏi nạn tai
Chúng sanh được hưởng phước dài bền lâu
Chúng con vui thú đạo mầu
Tu hành tinh tấn ngõ hầu vô sanh.

Ngữ vựng:
Ākāsa: hư không, bầu trời
Ākāsa-ṭṭhā: ở trên không
Mah’iddhikā: đại thần lực. (mahā+iddhikā)
Puñña: phước
Anumodati: tuỳ hỷ
Ciraṃ: lâu dài
Rakkhati: hộ trì, bảo vệ
Ciraṃ: lâu dài
Rakkhati: hộ trì, bảo vệ
Sāsana: lời dạy, giáo pháp
Rājā: vua, quốc vương
Ñāti: quyến thuộc
Ṭhā: ở. (tiṭṭhati)
Ṭhāna: chỗ
No: của chúng tôi
  1. TILOKAVIJAYARĀJAPATTIDĀNAGĀTHĀ

            Yam kiñchi kusalakammam
Kattabbam kiriyam mama
Kāyena vācāmanāsa
Tidase sugatam katam
Ye sattā saññino atthi
Ye ca sattā asannino
Katam puññaphalam mayham
Sabbe bhāgī bhavantute
Ye tam katam suviditam
Dinnam punnaphalam mayā
Ye ca tattha na jānanti
Devā gantvā nivedayum
Sabbe lokamhi ye sattā
Jīvantāhārahetukā
Manuññam bhojanam sabbe
Labhantu mama cetasāti
.

Phiên âm:

Giăng, kinh chí, cú xă lă căm măng
Kat tăp păng, kí rí giăm, mă mă
Ca dê nă, voa cha mă na xă
Tí đă xê, xú gă tăng, că tăng
Giê xat ta, xanh nhí nô, at thí
Giê chá xat ta, ă xanh nhí nô
Cá tăng punh nhá phá lăng, mây hăng
Xắp bê, pha gi, phă voan tú tê
Giê tăng, cá tăng, xú quí đí tăng
Đin năng, punh nhá phá lăng, mă gia
Giê chă tat thă, nă cha năn tí
Đê voa, găn toa, ní quê đă dung
Xăp bê, lô căm hí, giê xat ta
Chi voăn ta ha ră hê tú ca
Mă nunh nhăng, bô chá năng, săp bê
Lă phăn tú, mă mă, chê tă xa tí.

KINH HỒI HƯỚNG CHÚNG SINH

Phước căn con đã tạo thành,
Do thân, khẩu, ý tu hành gieo nên.
Đều là phước báo vững bền,
Có thể tiếp chúng độ lên thiên đàng.
Cung trời Đạo Lợi thọ nhàn,
Chúng sanh hữu tưởng nhơn gian Sa bà.
Chư Thiên, Phạm Thiên cùng là,
Bậc trời Vô Tưởng được mà hưởng an.
Phước con hồi hướng dâng ban,
Chúng sanh hay biết hoàn toàn lãnh thâu.
Bằng ai chưa rõ lời cầu,
Xin cùng Thiên chúng đến hầu mách ngay.
Có người làm phước được rày,
Lại đêm hồi hướng hiện nay khắp cùng.
Chúng sanh hoan hỷ lãnh chung,
Hưởng được phước quí ung dung thanh nhàn.
Chúng sanh thế giới các hàng,
Bởi nhờ thọ thực sanh an mạng trường.
Xin thâu phước báu cúng dường,
Hoá thành thực phẩm mùi hương thoả lòng. (lạy)

 Con xin hồi hướng quả này,
Thấu đến quyến thuộc nơi đây cho tường;
Cùng là thân thích tha phương,
Hoặc đã quá vãng hoặc thường hiện nay;
Chúng sanh ba giới bốn loài,
Vô tưởng, hữu tưởng chẳng nài đâu đâu;
Nghe lời thành thật thỉnh cầu,
Xin mau tựu hội lãnh thâu quả này;
Bằng ai xa cách chưa hay,
Cầu xin Thiên chúng mách ngay với cùng;
Thảy đều thọ lãnh hưởng chung,
Dứt rồi tội lỗi thoát vòng nạn tai;
Nguyện nhiều Tăng chúng đức tài,
Đạt thành Thánh quả hoằng khai đạo lành;
Nguyện cho Phật Pháp thịnh hành,
Năm ngàn năm chẵn phước lành thế gian.

Dịch nghĩa:
Bất cứ thiện nghiệp nào là hành động đáng được làm với thân, khẩu, ý của tôi đều tác thành đến cõi trời Đao Lợi. Có chúng sanh hữu tưởng nào, có chúng sanh vô tưởng nào, tất cả các vị là người chia phần phước quả mà tôi đã làm. Chúng sanh nào đã khéo hay biết những công đức do tôi hồi hướng (xin hãy tùy hỷ); chúng sanh ở nơi nào không hay biết, xin Chư Thiên sau khi đi, hãy báo truyền cho họ rõ “Tất cả chúng sanh nào sống trên thế gian do nhân vật thực, xin hãy thoả thích nhận phần phước vật thực do tôi hồi hướng với tâm hoan hỷ.” 

Ngữ vựng:
Yaṃ kiñci: bất cứ cái gì
Kusala: thiện
Kamma: nghiệp
Kattabba: nên làm. (karoti):
Kiriya: hành độngMama: của tôi
Kāya: thân
Vācā: khẩu
Manasā: ý
Tidasā: 33, cõi trời 33 (Đao lợi)Sugata: thiện thú
Kata: tác thành
Saññā: hữu tưởng
Asaññā: vô tưởng
Atthi:
Puñña: phước, công Đức
Phala: quả
Mayhaṃ: của tôi
Bhāgī: người chia phần
Bhavati: là. (hoti)

Su-vidita: khéo biết
Dinna: đã cho
Mayā: bởi tôi

Tattha: ở đóNa-jānāti: không biết
Gantvā: sau khi đi
Nivedayuṃ: thông báo, cho biết
Jīvanta: sống. (jīvati):
Āhāra: thức ăn
Hetukā: do nhân
Manuñña: thoả thích
Bhojana: vật thực, bữa ăn
Labhati: nhận
Cetasā: với tâm (hoan hỷ) 
  1. PAṬIDĀNA-GĀTHĀ

Yā Devatā santi-vihāra-vāsinī
Thūpe ghare bodhi ghare tahiṃ tahiṃ
 Tā Dhamma-dānena bhavantu pūjitā
 Sotthiṃ karonte’dha vihāra-maṇḍale.

Therā ca majjhā navakā ca bhikkhavo
Sārāmikā dānapatī upāsakā
 Gāmā ca desā nigamā ca issarā
 Sappāna bhūtā sukhitā bhavantu te 

Jalābujā ye’pi ca aṇḍa-sambhavā
Saṃsedajā tā atha v’opapātikā
Niyyānikaṃ Dhamma-varaṃ paṭicca te
Sabbe’pi dukkhassa karontu saṅkhayam.

Thātu ciraṃ sataṃ Dhammo
Dhamma-d-dharā ca puggalā
Saṅgho hotu samaggo va
Atthāya ca hitāya ca

 Amhe rakkhantu saddhammo
Sabbe’pi Dhamma-cārino
Vuddhiṃ sampāpuneyyāma
Dhamm’āriya-ppavedite.

KỆ HỒI HƯỚNG ĐẾN CHƯ THIÊN
Ngưỡng cầu các đấng chư thiên
Trong vòng tịnh xá ngự yên hằng ngày
Ngự nơi đền tháp xưa nay
Những nơi biệt thất nơi cây Bồ đề
Chúng con xin hội họp về
Sẽ dùng pháp thí tiện bề cúng dâng
Rồi xin hộ độ chư Tăng
Cửa từ ẩn náu phước hằng hà sa
Tỳ-khưu chẳng luận trẻ, già
Cao hạ, trung hạ hoặc là mới tu
Thiện nam, tín nữ, công phu
Đều là thí chủ đồng phù trợ nhân
Những người trong khắp thôn lân
Kiều cư châu quận được phần an khương
Chúng sanh bốn loại không lường
Noãn, thai, thấp, hóa khi nương pháp lành
Giải thoát, Pháp Bảo nên hành
Đặng mà dứt khổ triền quanh đọa đầy
Cầu cho hưng thạnh lâu dài
Pháp thiện trí thức các Ngài mở mang
Bậc tu xin được bình an,
Cầu cho Tăng chúng các hàng hòa nhau.
Lại thêm phẩm hạnh thanh cao,
Những quả lợi ích kết mau kịp thì.
Cầu xin Pháp Bảo hộ trì
Cho người tu đã qui y Phật rồi.
Xin cho cả thảy chúng con,
Tấn hóa trong Pháp Phật roi giáo truyền.

Ngữ vựng:

Paṭidāna: sự hồi hướng (cho lại)
Santi-vihāra: tịnh xá
Thūpa Santi-vihāra: đền tháp
Vāsinī (vāsī): cư ngụ tại
Bhara: chỗ ở, nhà
Tahiṃ: đó
Tahiṃ tahiṃ: chỗ này chỗ kia
Dhamma-dāna: Pháp thí
Pūjita (pūjeti): dâng cúng
Sotthiṃ karoti: làm cho an lạc
Idha: đây
Maṇḍala: vòng, phạm vi
Thera: thượng tọa, cao hạ
Majjha: trung hạ
Navaka: mới tu
Bhikkhu: tỳ khưu
Navaka: mới tu
Bhikkhu: tỳ khưu
Sārāmika: gia chủ. (sāmika)
Dānapati: thí chủUpāsaka: thiện nam
Upāsika: tín nữ
Gāma: làngDesa: miền, xứ, quận
Nigama: thị trấn
Issara: thủ lãnh
Sappāna: có sinh mạng, hữu tình

Jalābuja: thai sinh
Ye’pi: cũng như những
Aṇḍa: trứng
Aṇḍa-sambhava: noãn sinh
Saṃsedaja: thấp sinh
Atha vā: hoặc

Opapātika: hóa sinh

Niyyānika: dẫn đến, dẫn ra khỏi
Paṭicca: do bởi, duyên do
Karontu: hãy làm
Saṅkhaya: sự tiêu tan
Thātu (tiṭṭhati): trường tạiCaraṃ: lâu dài
Sataṃ: chú tâm, lưu tâm
Dhammaddhara: người học pháp
Puggala: cá nhân, người
Samagga: đoàn kết, hòa hợpSaddhamma: Diệu Pháp
Dhammacārā: người hành pháp
Vuddhi: tăng trưởng
Sampāpunati: đạt được
Ariya: Thánh
Pavedeti: tuyên thuyết

 

 

  1. HỒI HƯỚNG PHƯỚC ĐẾN THÂN QUYẾN

Idaṃ no (vo) ñātīnaṃ hontu. Sukhitā hontu ñātayo. (3lần)

Phiên âm: Í đăm nô (vô) nha ti năng hôn tú Xú khí ta hôn tú nha tă giô. 

 Do sự phước báu mà chúng con đã trong sạch làm đây, xin hồi hướng đến thân bằng quyến thuộc đã quá vãng, cầu mong cho các vị ấy được tái sinh về nơi nhàn cảnh. (3 lần 1 lạy)

 Do sự phước báu mà chúng con đã trong sạch làm đây, xin hồi hướng đến thân bằng quyến thuộc trong hiện tại, cầu mong cho các vị ấy được sự hạnh phúc, yên vui lâu dài. (3 lần 1 lạy)

  1. NGUYỆN
    Idaṃ vata me puññaṃ āsava-kkhayāv’ahaṃ hotu anāgate.

Í đăng, voă tă, mê (punh nhăng) đa năng, a xă voăc khă gia voă hăng, hô tú, á na gá tê, ka lê.

Xin cho sự phước báu mà chúng con đã trong sạch làm đây, hãy là món duyên lành, để dứt khỏi những điều ô nhiễm, ngủ ngầm nơi tâm trong ngày vị lai

  1. KARAṆĪYA METTĀ SUTTA

          TỪ BI KINH

1. Người hằng mong an tịnh
Nên thể hiện Pháp lành
Có khả năng, chất phác
Ngay thẳng và nhu thuận
Hiền hòa, không kiêu mạn.2. Sống dễ dàng, tri túc
Thanh đạm, không rộn ràng
Lục căn luôn trong sáng
Trí tuệ càng hiển minh
Chuyên cần, không quyến niệm.
3. Không làm việc ác nhỏ
Mà bậc trí hiền chê
Nguyện thái bình an lạc
Nguyện tất cả sinh linh
Tròn đầy muôn hạnh phúc.
4. Chúng sanh dù yếu, mạnh
Lớn, nhỏ, hoặc trung bình
Thấp, cao, không đồng đẳng
Hết thảy chúng hữu tình
Lòng từ không phân biệt.
5. Hữu hình, hoặc vô hình
Đã sinh, hoặc chưa sinh
Gần, xa không kể xiết
Nguyện tất cả sinh linh
Tròn đầy muôn hạnh phúc. 
6. Đừng lừa đảo lẫn nhau
Chớ bất mãn điều gì
Đừng mong ai đau khổ
Vì tâm niệm sân si
Hoặc vì nuôi oán tưởng.
7. Như mẹ giàu tình thương
Suốt đời lo che chở
Đứa con một của mình
Hãy phát tâm vô lượng
Cùng tất cả sinh linh.
8. Từ bi gieo cùng khắp
Cả thế gian khổ hải
Trên dưới và quanh mình
Không hẹp hòi oan trái
Không giận hờn oán thù.
9. Khi đi, đứng, ngồi, nằm
Bao giờ còn thức tỉnh
Giữ niệm từ bi này
Thân tâm thường thanh tịnh
Phạm hạnh chính là đây.
10. Ai xả ly kiến thủ
Giới hạnh được tựu thành
Chánh tri đều viên mãn
Không ái nhiễm dục trần
Thoát ly đường sanh tử. 

 

  1. MAṄGALA SUTTA (HẠNH PHÚC KINH)
1. Không gần gũi kẻ ác,
Thân cận bậc trí hiền,
Đảnh lễ người đáng lễ,
Là phúc lành cao thượng.

2. Ở trú xứ thích hợp,

Công đức trước đã làm,

Chân chánh hướng tự tâm,

Là phúc lành cao thượng.

 

3. Đa văn, nghề nghiệp giỏi,

Thông suốt các luật nghi,

Nói những lời chân thật,

Là phúc lành cao thượng.

 

4. Hiếu thuận bậc sinh thành,

Dưỡng dục vợ và con,

Sở hành theo nghiệp chánh,

Là phúc lành cao thượng.

 

5. Bố thí, hành đúng pháp,

Giúp ích hàng quyến thuộc,

Giữ chánh mạng trong đời,

Là phúc lành cao thượng.

 

6. Xả ly tâm niệm ác,

Chế ngự không say sưa,

Không phóng dật trong pháp,

Là phúc lành cao thượng. 

7. Đức cung kinh, khiêm nhường,

Tri túc và Tri ân,

Đúng thời nghe chánh pháp,

Là phúc lành cao thượng.

 

8. Nhẫn nại, lời nhu hòa,

Yết kiến bậc Sa-môn,

Tùy thời đàm luận pháp,

Là phúc lành cao thượng.

 

9. Tự chủ, sống Phạm hạnh,

Thấy được lý Thánh đế,

Giác ngộ đại Niêt-bàn,

Là phúc lành cao thượng.

 

10. Khi xúc chạm việc đời

Tâm không động, không sầu,

Tự tại và vô nhiễm,

Là phúc lành cao thượng.

 

11. Những sở hành như vậy

Không chỗ nào thối thất

Khắp nơi được an toàn

Là phúc lành cao thượng. 

  1. MAṄGALACAKKAVĀḶA (KỆ ĐIỀM LÀNH VŨ TRỤ) 
Do nhờ đức của chư Phật.

Do nhờ đức của chư Pháp.

Do nhờ đức của Chư Tăng.

Do nhờ đức của Tam-Bảo, Phật-Bảo, Pháp-Bảo, Tăng-Bảo.

 

Do nhờ đức của 8 muôn 4 ngàn Pháp môn.

Do nhờ đức của Tam Tạng.

Do nhờ đức của chư Thinh-Văn đệ tử Phật.

 

Tất cả các tật bịnh của người.

Tất cả sự lo sợ của người.

Tất cả sự tai hại của người.

Tất cả sự khó chịu của người.

Tất cả điều mộng mị xấu xa của người.

Tất cả điều chẳng lành của người.

Cầu xin cho được tiêu diệt.

 

Sự sống lâu. Sự tấn tài.

Sự thạnh lợi. Sự sang cả.

Sự mạnh khỏe. Sự sắc đẹp.

Sự an vui. Cầu xin hằng đến cho người.

Tất cả sự khổ não, tật bịnh, lo sợ hoặc điều oan kết.

Hoặc tất cả sự uất ức, các cảnh nghịch hoặc sự khó chịu.

Hoặc nhiều sự tai hại.

Cầu xin cho được tiêu diệt, do nhờ các đức (nhứt là đức của Chư Phật).

 

Sự vinh hiển, sự phát tài, sự phát lợi.

Hoặc sự thạnh lợi phong lưu, sự an vui hoặc sức mạnh.

Sự phước lợi, sự sống lâu, sự sắc đẹp.

Sự tấn tài, sự tấn hóa, sự sang cả.

 

Hoặc sự sống đến trăm tuổi, hoặc sự thành tựu trong việc nuôi mạng cho được an vui, (tất cả sự ấy, cầu xin hằng đến cho người).

 

Tất cả hạnh phúc hằng có đến người.

Cầu xin Chư Thiên hộ trì đến người.

Do nhờ oai đức của Chư Phật.

Các sự thạnh lợi thường thường đến người.

Các sự hạnh phúc hằng có đến người.

Cầu xin Chư Thiên hộ trì đến người.

Do nhờ oai đức của các Pháp.

Các sự thạnh lợi thường thường đến người.

Các sự hạnh phúc hằng có đến người.

Cầu xin Chư Thiên hộ trì đến người.

Do nhờ oai đức của Chư Tăng.

Các sự thạnh lợi thường thường đến người.

 

Sự vinh hiển, sự phát tài, sự phát lợi.

Hoặc sự thạnh lợi phong lưu, sự an vui hoặc sức mạnh.

Sự phước lợi, sự sống lâu, sự sắc đẹp.

Sự tấn tài, sự tấn hóa, sự sang cả.

Hoặc sự sống đến trăm tuổi, hoặc sự thành tựu trong việc nuôi mạng cho được an vui,

(tất cả sự ấy, cầu xin hằng đến cho người).

 

Tất cả hạnh phúc hằng có đến người.

Cầu xin Chư Thiên hộ trì đến người.

Do nhờ oai đức của Chư Phật.

Các sự thạnh lợi thường thường đến người.

Các sự hạnh phúc hằng có đến người.

Cầu xin Chư Thiên hộ trì đến người.

Do nhờ oai đức của các Pháp.

Các sự thạnh lợi thường thường đến người.

Các sự hạnh phúc hằng có đến người.

Cầu xin Chư Thiên hộ trì đến người.

Do nhờ oai đức của Chư Tăng.

Các sự thạnh lợi thường thường đến người.

 

 

  1. ABHIṆHAPACCAVEKKHAPĀTHO

Jarā-dhammomhi jaraṃ anatīto….
Byādhi-dhammomhi byādhiṃ anatīto….
Maraṇa-dhammomhi maraṇaṃ anatīto….
Sabbehi me piyehi manāpehi
nānābhāvo vinābhāvo….
Kammassakomhi
kammadāyādo
kammayoni
kammabandhū
kammapaṭisaraṇo
yaṃ kammaṃ karissāmi
kalyāṇaṃ vā pāpakaṃ vā
tassa dāyādo bhavissāmī.
Evaṃ amhehi abhiṇhaṃ
paccavekkitabba

 NĂM ĐIỀU QUÁN TƯỞNG
Thế Tôn lời dạy tỏ tường
Năm điều quán tưởng phải thường xét ra
Ta đây phải có sự già
Thế nào tránh thoát lúc qua canh tàn.
Ta đây bệnh tật phải mang
Thế nào tránh thoát đặng an mạnh lành
Ta đây sự chết sẵn dành
Thế nào tránh thoát tử sanh đến kỳ.
Ta đây phải chịu phân ly
Nhân vật quý mến ta đi biệt mà
Ta đi với nghiệp của ta
Dầu cho tốt xấu tạo ra tự mình.
Theo ta như bóng theo hình
Ta thọ quả báo phân minh kết thành.

  

  1. KỆ ĐỘNG TÂM

1) Na gāmadhammo nigamassa dhammo,
Na cāpiyaṃ ekakulassa dhammo,
Sabbassa lokassa sadevakassa,
Eseva dhammo yadidaṃ aniccatā

Pháp nào có tên gọi là “Vô thường”, là Pháp có trạng thái thay đổi không thường, Pháp ấy chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một xứ, chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một xóm, chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một gia tộc đâu. Pháp ấy để chung cho nhơn loại, súc sanh, luôn đến Chư Thiên, Ma Vương và Phạm Thiên cả thảy.

2) Na gāmadhammo nigamassa dhammo,
Na cāpiyaṃ ekakulassa dhammo,
Sabbassa lokassa sadevakassa,
Eseva dhammo yadidaṃ ca dukkhatā.

Pháp nào có tên gọi là “Khổ não”, là Pháp có trạng thái đau đớn buồn rầu, Pháp ấy chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một xứ, chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một xóm, chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một gia tộc đâu. Pháp ấy để chung cho nhơn loại, súc sanh, luôn đến Chư Thiên, Ma Vương và Phạm Thiên cả thảy.

3) Na gāmadhammo nigamassa dhammo,
Na cāpiyaṃ ekakulassa dhammo,
Sabbassa lokassa sadevakassa,
Eseva dhammo yadidaṃ anattatā.

Pháp nào có tên gọi là “vô ngã”, là Pháp có trạng thái “không phải là của ta”, Pháp ấy chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một xứ, chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một xóm, chẳng phải chỉ để riêng cho những người trong một gia tộc đâu. Pháp ấy để chung cho nhơn loại, súc sanh, luôn đến Chư Thiên, Ma Vương và Phạm Thiên cả thảy.

 4) Sabbe saṅkhārā aniccāti,
Yadā paññāya passati,
Atha nibbindati dukkhe,
Esa maggo visuddhiyā.

(Nếu người đời) được quán tưởng thấy rõ bằng Trí tuệ rằng: “Tất cả tập hợp là vật không thường”, như thế trong giờ nào, thì chắc sẽ chán nản, lánh khỏi khổ trong giờ ấy; đó là con đường của sự trong sạch cao thượng.

5) Sabbe saṅkhārā dukkhāti,
Yadā paññāya passati,
Atha nibbindati dukkhe,
Esa maggo visuddhiyā.

(Nếu người đời) được quán tưởng thấy rõ bằng Trí tuệ rằng: “Tất cả tập hợp đều là khổ não”, như thế trong giờ nào, thì chắc sẽ chán nản, lánh khỏi khổ trong giờ ấy; đó là con đường của sự trong sạch cao thượng.

6) Sabbe dhammā anattāti,
Yadā paññāya passati,
Atha nibbindati dukkhe,
Esa maggo visuddhiyā.

(Nếu người đời) được quán tưởng thấy rõ bằng Trí tuệ rằng: “Tất cả các Pháp chẳng phải là của ta”, như thế trong giờ nào, thì chắc sẽ chán nản, lánh khỏi khổ trong giờ ấy; đó là con đường của sự trong sạch cao thượng.

7) Sabbe sattā marissanti
Maraṇ’antaṃ hi jīvitaṃ
Yathā kammaṃ gamissanti
Puñña-pāpa-phal’ūpagā
Nirayaṃ pāpa-kammantā
Puñña-kammā ca sugatiṃ
Tasmā kareyya kalyāṇam
Nicayaṃ samparāyikaṃ
Puññāni para-lokasmiṃ
Patiṭṭhā honti pāṇinaṃ.

Tất cả chúng sanh chỉ sẵn dành để chịu chết đều nhau cả, vì sanh mạng (của tất cả chúng sanh) chỉ có sự chết là nơi cuối cùng. Tất cả chúng sanh, đều phải chịu quả phước cùng quả tội, vừa theo cái nghiệp; của mình đã tạo rồi (đi thọ sanh trong kiếp sau, chúng sanh nào làm việc dữ, phải chịu khổ trong cõi địa ngục. Chúng sanh nào, làm việc lành, được thọ vui trong cõi thiên đàng. Cho nên (người đời) cần phải hối hả, làm việc phước đức, mà các bậc trí tuệ hằng thân thiết, cho đặng làm của để dành, dính theo trong đời vị lai (vì) các việc phước đức là nơi nương nhờ của tất cả chúng sanh trong ngày vị lai.

Ngữ vựng:
Marati: chết
Maraṇa: sự chết
Jīvita: mạng
Gamati: đi, dẫn đi
Upaga: đem đến, gánh chịu
Niraya: địa ngục
Sugati: cõi trời, thiện thú
Tasmā: cho nên
Kalyāṇa: lành
Nicaya: tích lũy
Samparāyika: thuộc kiếp sau
Patiṭṭha: nâng đỡ, hộ trì

8) Sabbe saṅkhārā aniccā’ti
Yadā paññāya passati
Atha nibbindati dukkhe
Esa maggo visuddhiyā.
Sabbe saṅkhārā dukkhā’ti
Yadā paññāya passati
Atha nibbindati dukkhe
Esa maggo visuddhiyā.
Sabbe dhammā anattā’ti
Yadā paññāya passati
Atha nibbindati dukkhe
Esa maggo visuddhiyā.
Tất cả hành vô thường

Với Tuệ, quán thấy vậy

Ðau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.

 

Tất cả hành khổ đau

Với Tuệ quán thấy vậy,

Ðau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.

 

Tất cả pháp vô ngã,

Với Tuệ quán thấy vậy,

Ðau khổ được nhàm chán

Chính con đường thanh tịnh.

Ngữ vựng:
Yadā: khi
Passati: thấy
Atha: thì
Nibbindati: nhàm chán, yểm ly
Visuddhi: thanh tịnh

 

9) Paṇḍu-palāso va’dāni’si
Yama-purisā pi ca taṃ upaṭṭhitā
Uyyoga-mukhe ca tiṭṭhati
Pātheyyaṃ pi ca te na vijjati
So karoti dīpaṃ attano
Khippaṃ vāyama paṇḍito bhava
Niddhanta-malo anaṅgano
Dibbaṃ ariya-bhūmiṃ ehesi.
Thân như phiến lá vàng
Bên bờ ranh cõi chết
Tử thần đang chờ đợi
Sao chưa có hành trang
Hãy tự mình thắp đuốc
Bậc trí sớm tinh cần
Trong sạch, ly uế nhiễm
Vào Thánh địa nhiệm mầu.
Ngữ vựng:
Paṇḍu: khô héo, vàng úa
Palāsa: ngọn lá
Yama-purisa: Diêm sứ
Upaṭṭhita: chờ đợi (upaṭṭhati)
Uyyoga-mukha: cửa tử
Pātheyya: hành trang
Khippa: nhanh chóng, sớm
Vāyama: tinh cần
Niddhanta: tống khứ, dập tắt (niddhamati)
Mala: ô nhiễm
Anaṅgana: trong sạch
‘si (asi/atthi):
Dibba: nhiệm mầu

 

  1. SAṂVEJANĪYAGĀTHĀ
    Aniccā vata saṅkhārā
    Uppāda vaya dhammino
    Uppajjitvā nirujjhanti
    Tesaṃ vūpasamo sukho.

KỆ TỈNH THỨC
Các Pháp hữu vi thật không bền vững,
Nó có tánh sanh diệt là thường.
Vì nhân sanh rồi diệt, diệt rồi sanh,
nên thường hay có sự khổ não.
Chỉ có Niết-bàn là Pháp tịch diệt,
dứt các Pháp hữu vi ấy được,
mới có sự an vui tuyệt đối.

Ngữ vựng:
Anicca: vô thường
Vata: quả thật
Saṅkhāra: hành, hữu vi
Uppāda: sinh, thành
Vaya: hoại diệt
Uppajjhati: sinh
Nirujjhati: diệt
Vūpasama: tịch diệt, tiêu mất, lắng dịu

  1. CHÚC NGƯỜI MỚI QUY Y

Ngưỡng cầu Ðức Phật ban ơn

Ðộ người chánh kiến tầm chơn đạo thiền

Ngưỡng cầu Ðức Pháp vô biên

Ðộ người hữu chí cần chuyên đạo hành.

Ngưỡng cầu hai bậc Tăng lành

Ðộ người mộ đạo tâm thành quy y

Cầu xin Thiên chúng hộ trì

Giúp người giới luật luôn khi giữ tròn

Chúc cho bạn mới lòng son

Tu hành tinh tấn dạ mong Niết bàn

Thiện nam Tín nữ lưỡng ban

Xin cùng đồng đạo bạn vàng nhận thâu

Phước lành đào tạo bấy lâu

Ðồng xin hồi hướng nguyện cầu quả cao

Ðạo mầu gắng chí giồi trau

Thoát đường tội lỗi trần lao dứt lần

Tìm người trí thức xa gần

Gặp người đạo đức ân cần hỏi han

Ngày đêm tụ tập đoan trang

Công phu hành đạo tìm đường siêu sinh

Dọn thân khẩu ý trọn lành

Kịp thời thoát tục thực hành đạo cao

Tìm đường Bát chánh lần vào

Siêu phàm nhập Thánh tiêu dao Niết Bàn.

 ——————————

Download  Kinh Tụng Pali Việt Phát Âm và Từ Vựng 2017

Giọng tụng tiếng Pali: Thượng Tọa Pháp Tông
Trụ trì chùa Huyền Không – Huế
website: http://trungtamhotong.org

Nguồn:

http://www.budsas.org

vomonthientu.org

thayvabiet.com

https://archive.org/details/KinhTungNamTong