Sát na định chỉ có trong thiền Tuệ

Sát-na Định chỉ có trong Thiền Tuệ

  Tải file PDF: Sát na định chỉ có trong thiền Tuệ.PDF   Aṅguttara Nikāya V. Phẩm Rohitassa 4.41. Ðịnh —Này các Tỷ-kheo, có bốn định tu tập này. Thế nào là bốn? – Có định tu tập, này các Tỷ-kheo, do tu tập, do làm cho sung mãn, đưa đến hiện tại lạc trú. Có định tu tập, này […]

Read more
Dòng Chảy Liên Tục Hiện Tại

Dòng Chảy Liên Tục Hiện Tại Diệt Ý Niệm Tôi, Ta và Tà Kiến

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Có câu truyện thiền kể rằng có một vị pháp sư thuộc nhiều kinh điển và giảng kinh thuyết pháp rất nổi tiếng. Khi gặp một bà lão bán nước, bà lão hỏi ngài pháp sư rằng: “Tâm quá khứ đã qua, tâm tương lai chưa đến, tâm hiện tại thì luôn […]

Read more
"Thấy Biết" Trong Lời Dạy Của Đức Phật

“Thấy Biết” Trong Lời Dạy Của Đức Phật

Hỏi: Có vị nói rằng: “Người thật sự Thấy Biết thì thường tĩnh lặng như không biết gì. Người không thật Thấy Biết thì lại muốn tỏ ra mình hiểu biết nhiều” và dạy cần thuộc lòng câu này ? Đáp: Câu này mới nghe thì cũng rất hay. Nhưng để ý một chút thì chúng ta nên đối chiếu […]

Read more
ngón tay chỉ gì

NGÓN TAY CHỈ GÌ ?

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Bài viết này dựa trên câu nói huyền thoại: “Ngón tay chỉ trăng” khi các bậc giảng sư tâm linh thường dùng câu nói này với ý nghĩa mỗi người phải lìa bỏ ngòn tay chỉ, để thấy được mặt trăng. Nghĩa là đừng nhìn vào ngón tay mà hãy nhìn vào […]

Read more
Phá Chấp Hay Phá Nhà

Phá Chấp Hay Phá “Nhà”

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Cần nói ngay đầu bài viết về chữ “Nhà” ở đây theo nghĩa chân đế là ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) mà không có bản ngã tôi, ta nào cả. Và theo nghĩa tục đế là nhà cửa, tài sản, gia đình, công việc với người tại gia (con tôi, […]

Read more
Có Kinh Vô Tự Trong Phật Giáo Nguyên Thuỷ Không?

Có Kinh Vô Tự Trong Phật Giáo Nguyên Thuỷ Không?

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   1-Hỏi: Kinh vô tự là gì? Có Kinh vô tự trong Phật Giáo Nguyên Thuỷ không?   Đáp: Những gì Đức Phật tuyên thuyết được gọi là Kinh, Luật và Luận (Vi Diệu Pháp). Sau này có những bộ luận được gọi là “Kinh” như Kinh Mi Tiên Vấn Đáp vì rất […]

Read more
Sự Đồng Hóa Tánh Không Của Pháp Hữu Vi Và Vô Vi (Niết Bàn) Là Một Trong Bát Nhã Tâm Kinh

Sự Đồng Hóa Tánh Không Của Pháp Hữu Vi Và Vô Vi (Niết Bàn) Là Một Trong Bát Nhã Tâm Kinh

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Hỏi: Tôi đọc được bài kệ của vị trưởng lão đáng kính, nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy, tôi rất bối rối khi hiểu cho đúng nghĩa bài kệ này khi gặp những câu trái ngược lại được cho là cùng một nghĩa, tức là đồng hóa là một với nhau. […]

Read more
Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Chánh Định Và Ngoài Chánh Định Của Các Bậc Thiền Sắc Giới Và Vô Sắc Giới

Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Chánh Định Và Ngoài Chánh Định Của Các Bậc Thiền Sắc Giới Và Vô Sắc Giới

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   1-Hỏi: Sự khác nhau giữa một người chú tâm hành thiền Quán Thân Niệm Xứ và một người nghệ sĩ chú tâm tập diễn xiếc ? Đáp: Có 2 tâm luôn dẫn đầu trong thiền Tứ Niệm Xứ là chánh niệm và tỉnh giác. Nếu mọi hành động quán thân mà không […]

Read more
Tâm đặt sai hướng và tâm đặt đúng hướng

Tâm Đặt Sai Hướng Và Tâm Đặt Đúng Hướng

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   1-Tâm đặt sai hướng và tâm đặt đúng hướng:   “Ví như, này các Tỷ-kheo, sợi râu của lúa mì, hay sợi râu của lúa mạch bị đặt sai hướng, khi tay hay chân đè vào, có thể đâm thủng tay hay chân, hay có thể làm đổ máu; sự tình này […]

Read more
1 2 3 4 6