Vô Thường Nội – The Interior as Impermanent – Ajjhattāniccasutta 

Vô Thường Nội - The Interior as Impermanent - Ajjhattāniccasutta 

Chương 35: Tương Ưng Sáu Xứ Linked Discourses 35.1 Saṁyutta Nikāya 35.1
I: Phẩm Vô Thường 1. Impermanence 1. Aniccavagga
35.1. Vô Thường (1) Nội The Interior as Impermanent Ajjhattāniccasutta 
(Tỳ khưu Thích Minh Châu dịch) (translated by Bhikkhu Sujato) Mahāsaṅgīti Tipiṭaka Buddhavasse 2500
Như vầy tôi nghe. So I have heard. Evaṁ me sutaṁ.
Một thời Thế Tôn trú ở Sāvatthi, tại Jetavana, vườn ông Anāthapiṇḍika. At one time the Buddha was staying near Sāvatthī in Jeta’s Grove, Anāthapiṇḍika’s monastery. Ekaṁ samayaṁ bhagavā sāvatthiyaṁ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme.
Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:  There the Buddha addressed the mendicants, Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi:
“”Này các Tỷ-kheo”  “Mendicants!” “bhikkhavo”ti.
“Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. “Venerable sir,” they replied. “Bhadante”ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṁ.
Thế Tôn nói như sau: The Buddha said this: Bhagavā etadavoca:
Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường.  “Mendicants, the eye is impermanent. “Cakkhuṁ, bhikkhave, aniccaṁ.
Cái gì vô thường là khổ.  What’s impermanent is suffering. Yadaniccaṁ taṁ dukkhaṁ;
Cái gì khổ là vô ngã.  What’s suffering is not-self. yaṁ dukkhaṁ tadanattā.
 Cái gì vô ngã cần phải như thật quán với chánh trí tuệ là: “Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi”. And what’s not-self should be truly seen with right understanding like this: ‘ is is not mine, I am not this, this is not my self.’ Yadanattā taṁ ‘netaṁ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṁ yathābhūtaṁ sammappaññāya daṭṭhabbaṁ.
Tai là vô thường … The ear is impermanent. … Sotaṁ aniccaṁ. Yadaniccaṁ …pe…
Mũi là vô thường … The nose is impermanent. … ghānaṁ aniccaṁ. Yadaniccaṁ …pe…
Lưỡi là vô thường …  The tongue is impermanent. … jivhā aniccā.
Cái gì vô thường là khổ.  What’s impermanent is suffering. Yadaniccaṁ taṁ dukkhaṁ; 
Cái gì khổ là vô ngã.  What’s suffering is not-self. yaṁ dukkhaṁ tadanattā.
 Cái gì vô ngã cần phải như thật quán với chánh trí tuệ là: “Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi”. And what’s not-self should be truly seen with right understanding like this: ‘ is is not mine, I am not this, this is not my self.’ Yadanattā taṁ ‘netaṁ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṁ yathābhūtaṁ sammappaññāya daṭṭhabbaṁ.
Thân là vô thường …  The body is impermanent. … Kāyo anicco. Yadaniccaṁ …pe…
Ý là vô thường.  The mind is impermanent. mano anicco.
Cái gì vô thường là khổ.  What’s impermanent is suffering. Yadaniccaṁ taṁ dukkhaṁ;
Cái gì khổ là vô ngã.  What’s suffering is not-self. yaṁ dukkhaṁ tadanattā.
 Cái gì vô ngã cần phải như thật quán với chánh trí tuệ là: “Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi”. And what’s not-self should be truly seen with right understanding like this: ‘ is is not mine, I am not this, this is not my self.’ Yadanattā taṁ ‘netaṁ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṁ yathābhūtaṁ sammappaññāya daṭṭhabbaṁ.
Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với mắt, nhàm chán đối với tai, nhàm chán đối với mũi, nhàm chán đối với lưỡi, nhàm chán đối với thân, nhàm chán đối với ý.  Seeing this, a learned noble disciple grows disillusioned with the eye, ear, nose, tongue, body, and mind. Evaṁ passaṁ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati, sotasmimpi nibbindati, ghānasmimpi nibbindati, jivhāyapi nibbindati, kāyasmimpi nibbindati, manasmimpi nibbindati.
Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, khởi lên trí biết rằng  Being disillusioned, desire fades away. When desire fades away they’re freed. When they’re freed, they know they’re freed. Nibbindaṁ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṁ vimuttamiti ñāṇaṁ hoti.
“Ta đã giải thoát”. Vị ấy biết rõ: “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa”. They understand: ‘Rebirth is ended, the spiritual journey has been completed, what had to be done has been done, there is no return to any state of existence.’” ‘Khīṇā jāti, vusitaṁ brahmacariyaṁ, kataṁ karaṇīyaṁ, nāparaṁ itthattāyā’ti pajānātī”ti.