Phá Chấp Hay Phá Nhà

Phá Chấp Hay Phá “Nhà”

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Cần nói ngay đầu bài viết về chữ “Nhà” ở đây theo nghĩa chân đế là ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) mà không có bản ngã tôi, ta nào cả. Và theo nghĩa tục đế là nhà cửa, tài sản, gia đình, công việc với người tại gia (con tôi, […]

Read more
Có Kinh Vô Tự Trong Phật Giáo Nguyên Thuỷ Không?

Có Kinh Vô Tự Trong Phật Giáo Nguyên Thuỷ Không?

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   1-Hỏi: Kinh vô tự là gì? Có Kinh vô tự trong Phật Giáo Nguyên Thuỷ không?   Đáp: Những gì Đức Phật tuyên thuyết được gọi là Kinh, Luật và Luận (Vi Diệu Pháp). Sau này có những bộ luận được gọi là “Kinh” như Kinh Mi Tiên Vấn Đáp vì rất […]

Read more
Sự Đồng Hóa Tánh Không Của Pháp Hữu Vi Và Vô Vi (Niết Bàn) Là Một Trong Bát Nhã Tâm Kinh

Sự Đồng Hóa Tánh Không Của Pháp Hữu Vi Và Vô Vi (Niết Bàn) Là Một Trong Bát Nhã Tâm Kinh

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Hỏi: Tôi đọc được bài kệ của vị trưởng lão đáng kính, nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy, tôi rất bối rối khi hiểu cho đúng nghĩa bài kệ này khi gặp những câu trái ngược lại được cho là cùng một nghĩa, tức là đồng hóa là một với nhau. […]

Read more
image1 5

XIN ĐỪNG CHẤP CÓ CÙNG KHÔNG

XIN ĐỪNG CHẤP CÓ CÙNG KHÔNG Hỏi: Trong Thiền Tông có một vài công án nói đến việc chặt rắn, chém mèo để độ người kiến tánh. Việc này nên hiểu như thế nào? Đáp: Chặt rắn chém mèo là nghiệp sát sinh, đọa vào ác đạo, không thể nói là độ người được. Đức Phật dạy Giới Luật còn […]

Read more
vo niem

Hiểu biết về vô niệm, chánh niệm, Phật tánh, chân tâm…

Vừa qua trên mạng Intenet có các bài viết của một sốngười tu Nam Tông viết bài trên cơ sở sưu tập các quan điểm, tư tưởng của Phật giáo Nam Tông rồi đem ra so sánh đối chiếu với Phật giáo Bắc Tông, đặc biệt là Thiền Tông để phê phán những từ như: ” Phật tánh, chân tâm,…” coi đó […]

Read more
meditation in nature

Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy Trong Các Nước Phật Giáo Ðại Thừa

Người phương Tây biết Thiền Tông từ Nhật Bản, và Nhật Bản lại học thiền từ Trung Quốc. Vì Trung Quốc và Nhật Bản là các nước theo Phật giáo Ðại thừa (Mahaayana) nên thiền tông cũng thường được xem là một nhánh của Phật giáo Ðại thừa. Nhưng một vài sự kiện lịch sử và thực tế chứng minh […]

Read more
bodhidharma 1

Kiến Tánh Trong Thiền Tông

1. Hai từ Kiến Tánh trong Thiền Tông từ xưa đên nay đã thiêu đốt ko biết bao nhiêu thiền sinh bước vào cửa thiền. Thiền Tông lấy kiến tánh làm trọng, tức là đòi hỏi hành giả phải chuyển tâm hay kiến tánh trước rồi muốn làm gì thì làm. Kiến tánh rồi thì làm gì cũng là diệu dụng, […]

Read more