Sự Đồng Hóa Tánh Không Của Pháp Hữu Vi Và Vô Vi (Niết Bàn) Là Một Trong Bát Nhã Tâm Kinh

Sự Đồng Hóa Tánh Không Của Pháp Hữu Vi Và Vô Vi (Niết Bàn) Là Một Trong Bát Nhã Tâm Kinh

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Hỏi: Tôi đọc được bài kệ của vị trưởng lão đáng kính, nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy, tôi rất bối rối khi hiểu cho đúng nghĩa bài kệ này khi gặp những câu trái ngược lại được cho là cùng một nghĩa, tức là đồng hóa là một với nhau. […]

Read more
image1 11

Tiền “Niết Bàn”

TIỀN “NIẾT BÀN” Khi tiễn đệ tử Soko lên đường đến chùa Daitoku, một ngôi chùa lớn chuyên dạy tu thiền, thiền sư Zuigan đưa cho đệ tử Soko một số tiền và nói: Đây là tiền “Niết bàn” của con. Đệ tử Soko hỏi lại: Thưa thầy, tiền “Niết bàn” là gì ạ?. Thiền sư ôn tồn đáp: “Là […]

Read more
Niết bàn, lạc tối thượng

Niết bàn, lạc tối thượng

Có một số đạo hữu có trao đổi  câu ”Niết Bàn lạc tối thượng” trong kinh Pháp Cú nghĩa là sao ? Cái nghĩa ”lạc” và lại ”lạc” ở mức ”tối thượng” thì có gì là quá đáng và không ổn không ?. Đây là câu hỏi này rất hay và thú vị. nên xin được viết ra để chỉa sẻ […]

Read more
a 386

Quả vị tu hành của người cư sĩ

Có bốn quả vị (phala) tu hành của đời sống phạm hạnh: 1- Quả vị Nhập Lưu (Sotāpattiphala) cũng gọi là Dự lưu, Sơ quả, Tu đà huờn. Gọi là Nhập lưu hay Dự lưu, nghĩa là dự vào dòng thánh vức; khi đắc quả vị này rồi thì không còn là phàm phu tánh, mà là bậc thánh, nhưng […]

Read more