Vô Thường Nội – The Interior as Impermanent – Ajjhattāniccasutta 

Chương 35: Tương Ưng Sáu Xứ Linked Discourses 35.1 Saṁyutta Nikāya 35.1 I: Phẩm Vô Thường 1. Impermanence 1. Aniccavagga 35.1. Vô Thường (1) Nội The Interior as Impermanent Ajjhattāniccasutta  (Tỳ khưu Thích Minh Châu dịch) (translated by Bhikkhu Sujato) Mahāsaṅgīti Tipiṭaka Buddhavasse 2500 Như vầy tôi nghe. So I have heard. Evaṁ me sutaṁ. Một thời Thế Tôn trú ở Sāvatthi, tại Jetavana, vườn ông Anāthapiṇḍika. […]

Read more

Thế nào là thiết thực hiện tại? Kinh Upavāna

Chương 35: Tương Ưng Sáu Xứ Linked Discourses  Saṁyutta Nikāya  II: Phẩm Migajāla 7. With Migajāla 7. Migajālavagga 35.70. Upavāna (1) Upavāṇa on What is Visible in This Very Life Upavāṇasandiṭṭhikasutta  (Tỳ khưu Thích Minh Châu dịch) (translated by Bhikkhu Sujato) Mahāsaṅgīti Tipiṭaka Buddhavasse 2500 Rồi Tôn giả Upavāna đi đến Thế Tôn … Ngồi xuống một bên, Tôn giả Upavāna bạch Thế Tôn: Then Venerable Upavāṇa went […]

Read more
Không Thâu Nhiếp1

Kinh Không Thâu Nhiếp (1)

Chương 35: Tương Ưng Sáu Xứ Saṁyutta Nikāya Saṁyutta Nikāya 35.136 IV: Phẩm Devadaha Connected Discourses on the Six Sense Bases 14. Devadahavagga  Không Thâu Nhiếp (1) Delight in Forms (1) Paṭhamarūpārāmasutta  (Tỳ khưu Thích Minh Châu dịch) (translated by Bhikkhu Sujato) Mahāsaṅgīti Tipiṭaka Buddhavasse 2500 Này các Tỷ-kheo, chư Thiên và Người đời thích thú sắc, bị sắc kích thích. Khi sắc biến […]

Read more
Nghiệp, Nghiệp Cũ, Nghiệp Mới và Sự Đoạn Diệt Nghiệp.

Nghiệp, Nghiệp Cũ, Nghiệp Mới và Sự Đoạn Diệt Nghiệp

  Nghiệp The Cessation of Action Kammanirodhasutta (Tỳ khưu Thích Minh Châu dịch) (translated by Bhikkhu Sujato) Mahāsaṅgīti Tipiṭaka Buddhavasse 2500 —Này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về các nghiệp mới và cũ, sự đoạn diệt các nghiệp, con đường đưa đến sự đoạn diệt các nghiệp. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng. “Mendicants, I will teach […]

Read more

TỨ DIỆU ĐẾ

TỨ DIỆU ĐẾ Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Bārānasī, tại Isipatana, chỗ Vườn Nai. Tại đấy, Thế Tôn bảo chúng năm Tỷ-kheo: —Có hai cực đoan này, này các Tỷ-kheo, một người xuất gia không nên thực hành theo. Thế nào là hai? Một là đắm say trong các dục (kàmesu), hạ liệt, đê tiện, […]

Read more
image1

Tranh luận (Viggàhikà)

… —Này các Tỷ-kheo, chớ có nói lời tranh luận nhau: “Ông không biết Pháp và Luật này. Tôi biết Pháp và Luật này. Sao Ông có thể biết Pháp và Luật này? Ông theo tà hạnh. Tôi theo chánh hạnh. Ðiều đáng nói trước, Ông lại nói sau. Ðiều đáng nói sau, Ông lại nói trước. Lời nói tôi […]

Read more
the nao la chanh phap

THẾ NÀO LÀ CHÁNH PHÁP?

“Vậy này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một gì khác. Và này Ananda, thế nào là Tỷ-kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, […]

Read more
NGUYÊN NHÂN Gì LÀM CHÁNH PHÁP KHÔNG TỒN TẠI LÂU DÀI

NGUYÊN NHÂN Gì LÀM CHÁNH PHÁP KHÔNG TỒN TẠI LÂU DÀI?

Do nhân gì, do duyên gì, này Hiền Giả Ananda, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp không có tồn tại lâu dài? Do nhân gì, do duyên gì, này Hiền giả, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp được tồn tại lâu dài? — Lành thay, lành thay, này Hiền giả Bhadda! Hiền thiện thay, này Hiền giả Bhadda, […]

Read more
nghiep moi va nghiep cu

Nghiệp mới và nghiệp cũ

—Này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về các nghiệp mới và cũ, sự đoạn diệt các nghiệp, con đường đưa đến sự đoạn diệt các nghiệp. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng. Này các Tỷ-kheo, thế nào là nghiệp cũ? Mắt, này các Tỷ-kheo, cần phải quán là nghiệp cũ, được tác thành, được tư niệm, được […]

Read more
than huu

Thân hữu

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   48. VIII. Thân Hữu (S.v,189) 1) Tại Sàvatthi… 2) — Này các Tỷ-kheo, những ai mà các Ông có lòng lân mẫn, những ai mà các Ông nghĩ rằng cần phải nghe theo, các bạn bè, hay thân hữu hay bà con, hay huyết thống; này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải […]

Read more
1 2 3