hqdefault

Sống thiền (sư Bửu Chánh)

Chúng ta nên sống an lạc với chính mình và an lạc với người khác. Tóm lại, con người là những sinh vật sống hợp quần, tạo thành xã hội và phải giao tiếp với nhau. Nhưng làm sao chúng ta có thể sống an lạc được? Làm sao có thể duy trì được hài hòa nội tâm, duy trì […]

Read more
one self

Ý niệm tôi, ta

Sau khi hành thiền tích cực, Ngài Munindra hiểu biết tường tận về đặc tánh vô ngã và có thể giải thích thỏa đáng về sáu căn tiếp xúc với sáu trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) ra sao, và chúng ta nhận lầm chúng với ý niệm về “tôi, ta” như thế nào:Bất cứ cái gì ta thấy […]

Read more
picture11

Đừng dừng lại khi chưa đến đích

Mặc dù năm triền cái có thể được đè nén bằng Jhāna (bậc thiền) và đoạn trừ tạm thời bằng tuệ Minh Sát (Vipassanā), song nếu chúhg chưa được bứng gốc bằng đạo tuệ, chắc chắn chúng sẽ khởi lên trở lại trong tương lai. Nói khác hơn khi quý vị mất Jhāna (thiền) và tuệ Minh sát, các loại […]

Read more
img 0448

Lợi ích của sự hành Thiền

Những Điều Lợi Ích Ngày nay nhiều người trên thế giới (bất luận tôn giáo nào) , họ đã cảm nhận được những điều lợi ích do thiền định mang lại. Mục đích trước mắt của thiền định là huấn luyện tâm thức và làm cho nó thích nghi và hữu dụng trong đời sống thường nhật. Mục đích tối […]

Read more
page0 meditation mind

Khổ cần phải được thấy

Tại sao ta đi tìm an vui bằng hành thiền mà cứ giáp mặt hoài với sự đau, sự khổ ? Đó là vì xưa nay ta đã lầm lạc chấp thân này là tôi, là ta nên chăm chút nuông chiều nó, luôn sợ đau đớn, sợ thay đổi, sợ vô thường, không dám buông bỏ nó. Trong thân, […]

Read more
2

Hướng dẫn Hành Thiền

Bấm vào bên dưới để nghe đọc Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu bạn hành thiền trong nhà, bạn phải tìm một […]

Read more
center vipassana meditation

Quán sát nội tâm

Tóm tắt Pháp hành Phương pháp thực hành này rất dễ học, có ngay kết quả, và thích hợp ở mọi lúc, mọi nơi, và cho mọi lứa tuổi, cả nam lẫn nữ. Đó là sự thực hành ngay nơi thân này –cái thân cao dài hơn một sải– do tâm làm chủ. Thân này sở hữu rất nhiều thứ, […]

Read more
picture1

Hòn đá có khổ không ?

HÒN ĐÁ CÓ KHỔ KHÔNG? Kinh Vô Ngã Tướng nói rõ VÔ THƯỜNG LÀ KHỔ. Trong Chú Giải làm rõ 10 phương cách để thấy biết VÔ THƯỜNG: Aniccato: vô thường Palokato: phân tán Calato: hay thay đổi Pabbanguto: dễ hư hoại Addhuvato: không bền Vipariṇāmadhammato: phải chịu biến hoại Asā rako: không có cốt lõi Vibhavato: phải chịu diệt […]

Read more
thien la 01

Thiền Là….

Trong kinh Tứ Niệm Xứ , Đức Phật day: “Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, đi đến gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, và ngồi kiết già, lưng thẳng và an trú chánh niệm trước mặt”AN TRÚ: Trú tâm hay neo tâm vào 1 căn thân (xúc chạm) để thấy đề mục là hơi […]

Read more
1 9 10 11