TÂM LÀ GÌ?

I- Khái niệm về tâm[1] Theo Vi Diệu Pháp thì các danh từ Thức (Viññāṇa) , Ý (Mana), Tâm (Citta), không có sự sai khác về ý nghĩa, tùy theo chỗ dùng mà chúng có nhiều tên gọi khác nhau. Chúng đều có đặc điểm chung là Nhận Biết Cảnh, nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt: 1. Viññāṇa (Thức) Viññāṇa là […]

Read more
Tưởng tri và tuệ tri trong quán niệm hơi thở

Tưởng Tri hay Tuệ Tri Trong Quán Niệm Hơi Thở?

Tưởng tri (saññā): Sinh khởi khi nhớ lại, nghĩ lại về cảnh trong quá khứ, hiện tại và tương lai…qua sáu giác quan (nhãn tưởng, nhĩ tưởng, tỷ tưởng, thiệt tưởng, thân tưởng, ý tưởng). Nhóm này còn gọi là nhóm chế định hay tục đế do tâm tạo hay kinh nghiệm Tuệ tri (pajānāti): Biết rõ trạng thái riêng […]

Read more
Chim sẻ và chim cánh cụt

Chim Sẻ Và Chim Cánh Cụt

Chim Sẻ Và Chim Cánh Cụt Một con chim sẻ nhỏ bé luôn sống một cuộc sống bình yên và hạnh phúc trong rừng. Chú sẻ rất tự tin và vui vẻ với cuộc sống của mình, không cần phụ thuộc vào bất kỳ ai hoặc bất kỳ thứ gì. Một ngày, khi đang bay vượt qua một khu rừng, […]

Read more
Bám Víu và Chấp Thủ

Bám Víu Và Chấp Thủ

Có một người học đạo tập thiền từ rất lâu, nhưng mãi vẫn không thể đạt tới sự giải thoát. Người đó rất bối rối và nản lòng, bởi vì người đó đã dành rất nhiều thời gian và nỗ lực cho việc học thiền mà không đạt được kết quả mong muốn. Một ngày nọ, người học đạo này […]

Read more
Tại Sao Chúng Ta Chưa Có Tâm Từ Thật Sự

Tại Sao Chúng Ta Chưa Có Tâm Từ Thật Sự?

Câu chuyện con bò cạp nổi tiếng mà nhiều thiền sư đã lấy ví dụ về tâm Từ. Một người đàn ông thấy con bò cạp trôi dưới dòng nước, liền cúi xuống lấy tay nhấc nó ra khỏi dòng nước. Phản ứng tự nhiên của bò cạp là trích nọc vào tay ông ấy và vết chích nhói buốt […]

Read more
Thiền-na và đệ tử cư sĩ, dựa theo các bài kinh Pāli1

Thiền-na và đệ tử cư sĩ, dựa theo các bài kinh Pāli

Thiền-na và đệ tử cư sĩ, dựa theo các bài kinh Pāli Tỳ-khưu Bodhi (2015) Bình Anson lược dịch (2019) Dàn bài [toc] Giới thiệu Thiền-na và việc đắc quả vị Dự Lưu Thiền-na và chánh định Vị thánh Dự Lưu và thiền-na Khi nào thiền-na trở nên cần thiết? Kết luận và câu hỏi mới Viết tắt: AN: Aṅguttara […]

Read more
Nhận Biết Định Vắng Lặng (Samatha) Và Chánh Định (Sammā-samādhi) Trong Thực Hành Thiền Tứ Niệm Xứ

Nhận Biết Định Vắng Lặng (Samatha) Và Chánh Định (Sammā-samādhi) Trong Thực Hành Thiền Tứ Niệm Xứ

1-HỎI: Trong Tứ Niệm Xứ, Đức Phật có dạy trong phần quán Thân trên Thân bằng cách nhập các tầng thiền định không? ĐÁP: Chúng ta sẽ không thể tìm thấy lời dạy của Đức Phật trong bài kinh Tứ Niệm Xứ và Đại Niệm Xứ về việc nhập vào các tầng thiền định để chánh niệm về thân hay […]

Read more
làm thế nào chánh niệm liên tục trong đời sống mưu sinh của người cư sĩ

Làm thế nào chánh niệm liên tục trong đời sống mưu sinh của người cư sĩ?

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”] Làm thế nào chánh niệm liên tục trong đời sống mưu sinh của người cư sĩ? 1-Trước hết chúng ta cần xác nhận lại thế nào là chánh niệm liên tục: Sự thấy biết liên tục trong quan sát ghi nhận bên trong và bên ngoài thân tâm chính là chánh niệm liên […]

Read more
"Cú ngã" tỉnh thức về Khổ đế

“Cú ngã’ tỉnh thức về Khổ đế

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Tôi nhớ ngày mới tập đi xe đạp, cha mẹ tôi thường dặn hãy đi chậm thôi, kẻo ngã. Những lời nói ấy hiếm khi được nhớ vào đầu cho đến khi tôi bị ngã xe khi đang phóng thật nhanh. Lúc ấy lời cặn dặn thật sự xuất hiện trong đầu […]

Read more
chánh niệm là không lựa chọn

Chánh niệm là không lựa chọn

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Để có thể thực hành thiền Tứ Niệm Xứ thành tựu, chúng ta cần nhận biết rõ giữa chánh niệm và tỉnh giác trong thiền Tứ Niệm Xứ và cũng là trong toàn bộ cuộc đời của một hành giả Tứ Niệm Xứ. A-CHÁNH NIỆM (Sammāsati) theo tự nhiên gồm 3 giai […]

Read more
1 2 3 11