khi lòng tin bị bám víu chấp thủ

Khi lòng tin bị bám víu, chấp thủ (Ái duyên Thủ)

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Trong bài kinh Kalama nói lên 10 điều đừng tin một khi chúng bị chấp thủ (upadana) tức là gây khổ đau cho mình và cho người với tham, sân, si. Sự chấp thủ xảy ra khi 10 đối tượng được bám víu để gây dựng lòng tin như truyền thống, kinh […]

Read more

Thập nhị Nhân Duyên

THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN (Paticca samuppāda) Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Duyên khởi là giáo pháp tinh yếu, cốt tủy của đạo Phật. Đức Phật sau khi thành Đạo dưới cội Bồ-đề, Ngài đã để dành bảy ngày đầu tiên để chứng nghiệm hạnh phúc giải thoát. Trong đêm cuối cùng của bảy ngày ấy, Ngài quán xét Thập […]

Read more
Học Phật Mà Sao Cứ Mãi Là Con Nít

Học Phật Mà Sao Cứ Mãi Là Con Nít

Mùa xuân, vạn vật sinh trưởng. Ngắm một cây thân mộc hay thân thảo, ta thấy chúng đều đang chuẩn bị sinh lực để phát triển cành nhánh, nảy lộc, đơm hoa rồi kết trái. Con người cũng vậy, bé thơ, thiếu niên rồi thanh niên… Cái cây thì nó phát triển toàn bộ. Con người cũng phát triển toàn […]

Read more
37 Pham Tro Dao_1

37 Phẩm Trợ Đạo

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   37 PHẨM TRỢ ĐẠO ĐƯỢC NÓI TRONG CÁC KINH PALI ‘’Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo tu tập Thánh đạo Tám ngành, làm cho sung mãn Thánh đạo Tám ngành ?, bốn niệm xứ được tu tập đi đến viên mãn… bốn chánh cần… bốn như ý túc… năm căn… […]

Read more
bon hang nguoi dang kinh

Bốn hạng người đáng kính

GN – Sự tu tập trong Phật giáo, cốt tủy vẫn là “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi”. Nghĩa là tự lực và tha lực luôn tương tác, hỗ trợ nhau trong tu tập nhưng tự lực vẫn là chính, trọng tâm của việc thực hành giáo pháp. Người tu muốn thành công phải theo thứ lớp, tuần […]

Read more
tu hanh nhu khuc go lenh denh

Tu hành như khúc gỗ lênh đênh

GN – Trong các pháp thoại của Thế Tôn, những hình ảnh trực quan luôn được Ngài vận dụng để minh họa cho sinh động và dễ hiểu. Nhìn một khúc gỗ lênh đênh xuôi trên một dòng sông hướng về biển cả, Ngài liên tưởng ngay đến hình ảnh của người tu đang trên đường xuôi về Niết-bàn. Khúc […]

Read more
lòng tự tại

Lòng Tự Tại (pháp Hạnh phúc thứ 38)

Phạn ngữ Khemaṃ nghĩa là tự tại, lại còn có nghĩa khác nữa là không sợ sự kinh hoàng, thoát khỏi tất cả tai nạn, trở ngại, không còn bận rộn, được có sự an vui, tiến hóa, đẹp và cao quý, giải thoát khỏi bốn điều trầm nghịch, đến Niết Bàn. Lòng tự tại chia ra làm ba hạng: 1. Lòng […]

Read more
1291409830 dana

Bố Thí Không Xứng và Xứng Bậc Chân Nhân

(VII) (147) Bố Thí Không Xứng Bậc Chân Nhân 1. – Có năm loại bố thí này, này các Tỷ-kheo, không xứng bậc Chân nhân. Thế nào là năm? 2. Bố thí không cung kính, bố thí không suy nghĩ, bố thí không tự tay mình, bố thí đồ quăng bỏ, bố thí không nghĩ đến tương lai. Các pháp […]

Read more