Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác

Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác

Hỏi: Trong kinh Tứ Niệm Xứ dạy khi đại tiện, tiểu tiện cũng cần tuệ tri, biết rõ. Nghĩa là việc tu tập trong toilet vẫn là cần thiết. Vậy tại sao việc giảng pháp lại cần ở giảng đường sạch đẹp, thanh tịnh và tránh nơi nhơ uế? Đáp: Khi tu tập Tứ Niệm Xứ thì đối tượng là […]

Read more
Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ _HT Giới Nghiêm

Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ – HT Giới Nghiêm

  THERAVĀDA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ Hòa thượng Giới Nghiêm TIỂU SỬ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG GIỚI NGHIÊM Đại Lão Hòa thượng Giới Nghiêm thế danh là Nguyễn Ðình Trấn, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1921 tại làng Dạ Lê Thượng, xã Thủy Phương, huyện Hương Phú, tỉnh Thừa Thiên-Huế. […]

Read more
"Thấy Biết" Trong Lời Dạy Của Đức Phật

“Thấy Biết” Trong Lời Dạy Của Đức Phật

Hỏi: Có vị nói rằng: “Người thật sự Thấy Biết thì thường tĩnh lặng như không biết gì. Người không thật Thấy Biết thì lại muốn tỏ ra mình hiểu biết nhiều” và dạy cần thuộc lòng câu này ? Đáp: Câu này mới nghe thì cũng rất hay. Nhưng để ý một chút thì chúng ta nên đối chiếu […]

Read more
ngón tay chỉ gì

NGÓN TAY CHỈ GÌ ?

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Bài viết này dựa trên câu nói huyền thoại: “Ngón tay chỉ trăng” khi các bậc giảng sư tâm linh thường dùng câu nói này với ý nghĩa mỗi người phải lìa bỏ ngòn tay chỉ, để thấy được mặt trăng. Nghĩa là đừng nhìn vào ngón tay mà hãy nhìn vào […]

Read more
Phá Chấp Hay Phá Nhà

Phá Chấp Hay Phá “Nhà”

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Cần nói ngay đầu bài viết về chữ “Nhà” ở đây theo nghĩa chân đế là ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) mà không có bản ngã tôi, ta nào cả. Và theo nghĩa tục đế là nhà cửa, tài sản, gia đình, công việc với người tại gia (con tôi, […]

Read more
Chỗ Cong Của Lời Nói

Chỗ cong của lời nói và tiền nghiệp của hai dạ xoa

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Tương truyền rằng: Trong thời giáo pháp của Đức Phật Kassapa, có hai vị Trưởng lão tinh thông tam tạng. Bấy giờ, trong tự viện có hai vị Tỳ khưu tranh luận nhau một vấn đề về Pháp luật, không ai chấp nhận ai. Cả hai quyết định sẽ tìm đến hai […]

Read more
image1 7

THIỀN SƯ CÓ CÒN KHÓC KHÔNG?

[responsivevoice_button voice=”Vietnamese Female” buttontext=”Bấm Để Nghe Đọc”]   Hỏi: Ở một câu chuyện, đạo hữu kể là thiền sư còn khóc. Đã là thiền sư có còn khóc không? Đáp: Nếu thiền sư chưa chứng quả Thánh thì vẫn còn khóc ngon lành. Ngài A Nan là bậc Thánh Dự Lưu khi Đức Phật nhập Niết Bàn cũng khóc. Bậc […]

Read more
image1

Bài học vỡ lòng

BÀI HỌC VỠ LÒNG Tôi vẫn còn nhớ câu chuyện đã đọc được ở trên Facebook. Thầy giáo dạy toán bước vào lớp viết lên bảng. Hôm nay chúng ta học phép tính nhân với 9. Rồi thầy viết: 9 x 0 = 9 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 …. […]

Read more
image1 19

Tôi cần làm gì để thực hành Tứ Niệm Xứ?

TÔI CẦN LÀM GÌ ĐỂ THỰC HÀNH TỨ NIỆM XỨ? Hỏi: Tôi cần làm gì để thực hành được thiền Tứ Niệm Xứ? Đáp: Bạn cần làm trên cả hai phương diện: Pháp Học và Pháp Hành. A/ Pháp Học: 1/ Đọc và nếu có thể thì học thuộc kinh Đại Niệm Xứ (kinh số 22) Trường Bộ Kinh hoặc […]

Read more
image1 18

Phải tự làm thôi

PHẢI TỰ LÀM THÔI Đệ tử: Thưa thầy, chúng con đã được học, được nghe các lời dạy của thầy qua nhiều năm tháng. Chúng con rất trân trọng và biết ơn những lời dạy này. Hôm nay, con có câu hỏi này kính xin thầy từ bi chỉ dạy: “Làm thế nào để chúng con được giác ngộ như […]

Read more
image1 12

Khi nào thì bỏ bè?

KHI NÀO THÌ BỎ BÈ? Trong Trung Bộ Kinh, Đức Phật dạy chiếc bè để giúp ta qua sông, không phải để nắm giữ lấy. Cũng vậy, các điều kiện đến để giúp ta đạt tới chỗ ra khỏi các điều kiện ấy. Cứ loanh quanh trong các điều kiện ấy chính là ôm giữ chiếc bè. + Muốn học […]

Read more
1 2