image thumb1383903549

Tại sao pháp danh của các hòa thượng Việt Nam lại thường bắt đầu bằng chữ ‘Thích’?

Pháp danh của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích). Khi Phật Giáo truyền qua Trung Hoa tới thời nhà Tấn, Ngài Đạo An xướng xuất việc lấy họ Thích làm họ cho người […]

Read more
images7

Thiền và trà đạo

Khi nói đến Trà đạo, có lẽ chúng ta muốn biết ngay Trà đạo là gì. Lợi Hưu (Rikyu, 1522 – 1591) người đã đưa nghệ thuật uống trà trở thành Trà đạo, trả lời rất giản dị: “Trà đạo là cách làm cho ta hết khát”. Chúng ta khát nước khi uống không đủ, và chúng ta thường khao […]

Read more
meditation1

Hai vị thiền sư

Có một vị thiền sư trú trong túp lều tranh ở trên núi, một buổi tối khi đi thiền hành trở về, nhìn thấy một tên trộm đang chiếu cố túp lều tranh của mình nhưng tìm không được vật gì cả. Ngài bèn cởi chiếc áo ngoài đang mặc trên người và đứng ngoài cửa đợi tên trộm ra, […]

Read more

Ni sư người Anh tu hành trong động tuyết 12 năm

Chọn cách ẩn tu trong một hang động hẻo lánh trên rặng núi Ky Mã Lạp Sơn, cách biệt với thế giới bên ngoài bởi những rặng núi tuyết phủ, ni sư Tenzin Palmo đã tu luyện tại đây trong suốt 12 năm. Ở đó ni sư đã phải chiến đấu với cái lạnh cắt da cắt thịt, với những […]

Read more
addp501

Pháp môn Tịnh Độ trong kinh điển Pàli

Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh Độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitàbhasutra và Sukhavativyùhasutra ) từ Hán Tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit. Ở đó, cõi Tịnh Độ hay Cực Lạc (từ Phạn ngữ là Sukhavatì) được mô tả là một cảnh giới tuyệt vời với […]

Read more
meditation in nature

Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy Trong Các Nước Phật Giáo Ðại Thừa

Người phương Tây biết Thiền Tông từ Nhật Bản, và Nhật Bản lại học thiền từ Trung Quốc. Vì Trung Quốc và Nhật Bản là các nước theo Phật giáo Ðại thừa (Mahaayana) nên thiền tông cũng thường được xem là một nhánh của Phật giáo Ðại thừa. Nhưng một vài sự kiện lịch sử và thực tế chứng minh […]

Read more
zensymbol

Ly tứ cú, tuyệt bách phi

Tắc 30 (Vô Môn Quan): Có một hôm, ngài Mã Tổ nhân Đại Mai hỏi: -Phật là gì vậy? Bèn trả lời: -Tâm, ấy là Phật. ———————————– Tắc 33 (Vô Môn Quan) Một hôm, ngàii Mã Tổ nhân tăng hỏi: -Phật là gì? mới đáp rằng: -Chẳng phải tâm, chẳng phải Phật. ———————————— Tắc 27 Vô Môn Quan Hòa thượng […]

Read more
bodhidharma 1

Kiến Tánh Trong Thiền Tông

1. Hai từ Kiến Tánh trong Thiền Tông từ xưa đên nay đã thiêu đốt ko biết bao nhiêu thiền sinh bước vào cửa thiền. Thiền Tông lấy kiến tánh làm trọng, tức là đòi hỏi hành giả phải chuyển tâm hay kiến tánh trước rồi muốn làm gì thì làm. Kiến tánh rồi thì làm gì cũng là diệu dụng, […]

Read more
spread of buddhism map

Sự hình thành Đại thừa

  Đạo Phật Nguyên Thủy và Đạo Phật Đại Thừa Hòa thượng W. Rahula Tỳ kheo Thiện Minh dịch Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo […]

Read more
1 2 3 4