Skip to content
  • HOME
  • ĐỨC PHẬT LỊCH SỬ
    • CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT
    • CÁC ĐẠI ĐỆ TỬ XUẤT GIA
    • CÁC ĐẠI ĐỆ TỬ TẠI GIA
    • CÁC THÁNH TÍCH PHẬT GIÁO
  • LỊCH SỬ PHẬT GIÁO
    • LỊCH SỬ ẤN ĐỘ
    • PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
    • CÁC LẦN TẬP KẾT KINH ĐIỂN
    • CÁC TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO
      • MẬT TÔNG
      • THIỀN TÔNG
      • TỊNH ĐỘ TÔNG
      • KHẤT SĨ
      • NGUYÊN THỦY
    • CÁC KỲ QUAN PHẬT GIÁO
  • BẢN ĐỒ PGNT THẾ GIỚI
    • ẤN ĐỘ
    • CAMPUCHIA
    • LÀO
    • MIẾN ĐIỆN
    • TÍCH LAN
    • THÁI LAN
    • VIỆT NAM
    • CÁC NƯỚC KHÁC
  • THƯ VIỆN SÁCH
    • KINH TẠNG NIKAYA
    • CÁC BỘ LUẬT
    • CÁC BỘ LUẬN
    • SÁCH VÀ TÁC PHẨM
    • CÁC TÁC GIẢ
  • TỨ NIỆM XỨ
    • NIỆM THÂN
    • NIỆM THỌ
    • NIỆM TÂM
    • NIỆM PHÁP
  • VI DIỆU PHÁP
  • HỌC TIẾNG PALI
    • KINH TỤNG PALI
    • BÀI HỌC TIẾNG PALI
    • TỪ ĐIỂN PALI
  • PHÁP Ở MỌI NƠI
    • TRAO ĐỔI PHẬT PHÁP
    • NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP
    • TÌM HIỂU VỀ GIỚI
    • TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH
      • TU TẬP TỪ, BI, HỶ, XẢ
      • NIỆM SỰ CHẾT
      • NIỆM 32 THỂ TRƯỢC
    • TÌM HIỂU VỀ TUỆ
  • LINK TẢI FILE PDF
  • PODCAST

TUNIEMXU.ORG: Chỉ Một Con Đường Là Tứ Niệm Xứ (Satipatthàna)

"Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ". (Kinh Đại Niệm Xứ)

  • HOME
  • ĐỨC PHẬT LỊCH SỬ
    • CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT
    • CÁC ĐẠI ĐỆ TỬ XUẤT GIA
    • CÁC ĐẠI ĐỆ TỬ TẠI GIA
    • CÁC THÁNH TÍCH PHẬT GIÁO
  • LỊCH SỬ PHẬT GIÁO
    • LỊCH SỬ ẤN ĐỘ
    • PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
    • CÁC LẦN TẬP KẾT KINH ĐIỂN
    • CÁC TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO
      • MẬT TÔNG
      • THIỀN TÔNG
      • TỊNH ĐỘ TÔNG
      • KHẤT SĨ
      • NGUYÊN THỦY
    • CÁC KỲ QUAN PHẬT GIÁO
  • BẢN ĐỒ PGNT THẾ GIỚI
    • ẤN ĐỘ
    • CAMPUCHIA
    • LÀO
    • MIẾN ĐIỆN
    • TÍCH LAN
    • THÁI LAN
    • VIỆT NAM
    • CÁC NƯỚC KHÁC
  • THƯ VIỆN SÁCH
    • KINH TẠNG NIKAYA
    • CÁC BỘ LUẬT
    • CÁC BỘ LUẬN
    • SÁCH VÀ TÁC PHẨM
    • CÁC TÁC GIẢ
  • TỨ NIỆM XỨ
    • NIỆM THÂN
    • NIỆM THỌ
    • NIỆM TÂM
    • NIỆM PHÁP
  • VI DIỆU PHÁP
  • HỌC TIẾNG PALI
    • KINH TỤNG PALI
    • BÀI HỌC TIẾNG PALI
    • TỪ ĐIỂN PALI
  • PHÁP Ở MỌI NƠI
    • TRAO ĐỔI PHẬT PHÁP
    • NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP
    • TÌM HIỂU VỀ GIỚI
    • TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH
      • TU TẬP TỪ, BI, HỶ, XẢ
      • NIỆM SỰ CHẾT
      • NIỆM 32 THỂ TRƯỢC
    • TÌM HIỂU VỀ TUỆ
  • LINK TẢI FILE PDF
  • PODCAST

You are here:

  • Home
  • LỊCH SỬ PHẬT GIÁO
  • CÁC KỲ QUAN PHẬT GIÁO
  • Bảy kỳ quan thế giới Phật giáo – Phim tài liệu của BBC

Bảy kỳ quan thế giới Phật giáo – Phim tài liệu của BBC

30/09/2013

Bảy kỳ quan thế giới Phật giáo – Phim tài liệu của BBC

Visits: 1044

Share this:

  • Facebook
  • Twitter
  • Pocket
  • Pinterest
  • Tumblr
  • LinkedIn
  • Reddit
  • Print
  • Email

Like this:

Like Loading...

Điều hướng bài viết

« Sự hình thành Đại thừa
Kiến Tánh Trong Thiền Tông »

Related Posts

USilananda_04

Dukkha là tất cả những gì vô thường

Tuệ Thấy Khổ Não

Tuệ Thấy Khổ Não

Tâm Làm Thinh

Tâm Làm Thinh

Trung đạo trong pháp hành

Trung đạo trong pháp hành

thiền sư Ajahn Chah

Buông Xả

thiền sư munindra

Nếu không có hạnh phúc trong thân…

Link tải file 3 pdf
TUNIEMXU.ORG: Chỉ Một Con Đường Là Tứ Niệm Xứ (Satipatthàna)
TUNIEMXU.ORG: Chỉ Một Con Đường Là Tứ Niệm Xứ (Satipatthàna)

“-Có hai duyên khiến chánh tri kiến sanh khởi: Tiếng của người khác và như lý tác ý.” (Đại Kinh Phương Quảng)

Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác
bythayvabiet

Hỏi: Trong kinh Tứ Niệm Xứ dạy khi đại tiện, tiểu tiện cũng cần tuệ tri, biết rõ. Nghĩa là việc tu tập trong toilet vẫn là cần thiết. Vậy tại sao việc giảng pháp lại cần ở giảng đường sạch đẹp, thanh tịnh và tránh nơi nhơ uế?


https://tuniemxu.org/wp-content/uploads/2022/12/Vi-du-ve-hanh-xu-tinh-giac-hay-gioi-vuc-tinh-giac.mp3

Đáp: Khi tu tập Tứ Niệm Xứ thì đối tượng là danh sắc chứ không có ai cả. Còn tại giảng đường thì có người nghe, người giảng và ngôn ngữ chế định được sử dụng. Khi có pháp chế định là có đối tượng cao thượng và hạ liệt, có pháp cao và pháp thấp, có người, có ta. Ví dụ khi ở nhà chúng ta không thể coi cha mẹ là tứ đại “cha mẹ” sinh ra tứ đại “con cái”, hay “cục đất” này sinh ra “cục đất” kia. Khi đảnh lễ, cúng dường cũng không thể quán “cục đất thiền sinh” đảnh lễ, cúng dường cho “cục đất thiền sư”, vv… Nếu quán tưởng như vậy tâm sẽ không hoan hỷ khi thực hiện các pháp thiện như bố thí, trì giới, phục vụ, vv… Ngài Mahasi khuyên dạy thiền sinh không nên lẫn lộn giữa pháp chân đế và tục đế khi thực hành. Đây thuộc về loại tỉnh giác thứ ba trong 4 loại tỉnh giác là giới vức hay hành xứ tỉnh giác. Tỉnh giác này giúp thiền sinh biết rõ đối tượng quan sát là chân đế hay tục đế để ứng xử thích hợp. Nếu thiền sinh muốn thực hành Tứ Niệm Xứ, vị đó nên ở nhà để quán tưởng danh sắc thay vì đi bố thí, cúng dường, nghe pháp,vv… Vì việc thực hành Tứ Niệm Xứ cũng tạo duyên sinh phước Tuệ. Còn khi đi bố thí, cúng dường, nghe pháp thì nên tác ý đến 14 đối tượng chế định, tục đế như Đức Phật Toàn Giác, Đức Phật Độc Giác, A La Hán, A Na Hàm, Tư Đà Hàm, Tu Đà Hoàn, vv… để bố thí, cúng dường từ cao đến thấp như Đức Phật đã dạy để sinh tâm hoan hỷ thì các phước thiện mới thành tựu.

Cho nên việc giảng pháp thường được diễn ra ở giảng đường sạch đẹp, thanh tịnh, tránh nơi nhơ uế để người nghe sinh tâm hoan hỷ và bày tỏ sự kính trọng pháp. Cũng thế khi ở nhà, nếu có thể lựa chọn giữa cởi trần nghe pháp và mặc áo nghe pháp thì mặc áo vẫn giúp bạn sinh tâm hoan hỷ, kính trọng pháp và có nhiều phước thiện hơn.

Còn khi bạn chú tâm hành thiền quán thì mọi hoạt động qua sáu giác quan cần có chánh niệm, nghĩa là chú tâm quan sát sự đụng chạm nơi thân dù là mặc áo hay cởi áo, nghe pháp chỉ là nghe âm thanh sinh diệt nơi căn tai mà không cần hiểu nghĩa của ngôn từ chế định trong việc nghe nữa. Nghĩa là không có “áo”, “người mặc áo”, “người cởi trần”, hay “người” nghe gì cả.

(Tuniemxu.org)

Bài viết Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác đã xuất hiện đầu tiên vào ngày TUNIEMXU.ORG: Chỉ Một Con Đường Là Tứ Niệm Xứ (Satipatthàna).

Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác
Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác
05/12/2022
thayvabiet
Hãy trực tiếp trải nghiệm, đừng vội tin mà bỏ lỡ Chánh pháp
05/12/2022
thayvabiet
Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ – HT Giới Nghiêm
10/11/2022
thayvabiet
Vô Thường Nội – The Interior as Impermanent – Ajjhattāniccasutta 
31/10/2022
thayvabiet
Thế nào là thiết thực hiện tại? Kinh Upavāna
29/10/2022
thayvabiet
Kinh Không Thâu Nhiếp (1)
28/10/2022
thayvabiet
Nghiệp, Nghiệp Cũ, Nghiệp Mới và Sự Đoạn Diệt Nghiệp
16/10/2022
thayvabiet
Tại Sao Ngũ Uẩn Thủ Là Khổ?
11/10/2022
thayvabiet
Trả Lời Các Câu Hỏi Về Tánh Thấy Tánh Biết Của Ý Thức
10/10/2022
thayvabiet
Search Results placeholder

BÀI VIẾT MỚI

  • Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác
  • Thanh Tịnh Đạo Hãy trực tiếp trải nghiệm, đừng vội tin mà bỏ lỡ Chánh pháp
  • Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ _HT Giới Nghiêm Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ – HT Giới Nghiêm
  • Vô Thường Nội – The Interior as Impermanent – Ajjhattāniccasutta 
  • Thế nào là thiết thực hiện tại? Kinh Upavāna
  • Không Thâu Nhiếp1 Kinh Không Thâu Nhiếp (1)

Bài & Trang được đọc nhiều

  • Tuyển Tập Kinh Tụng Nam Tông (tiếng Pali-Việt)
    Tuyển Tập Kinh Tụng Nam Tông (tiếng Pali-Việt)
  • Ý nghĩa lễ hội rằm tháng Giêng (Màghapùja)
    Ý nghĩa lễ hội rằm tháng Giêng (Màghapùja)
  • Cách Tính Thời Gian Theo Phật Giáo và Phật kiếp
    Cách Tính Thời Gian Theo Phật Giáo và Phật kiếp
  • Phương pháp quán 32 thể trược theo thiền Minh Sát Tứ Niệm Xứ
    Phương pháp quán 32 thể trược theo thiền Minh Sát Tứ Niệm Xứ
  • 37 Phẩm Trợ Đạo
    37 Phẩm Trợ Đạo
  • Trưởng lão Sìvali, bậc Thánh tăng có tài lộc bậc nhất
    Trưởng lão Sìvali, bậc Thánh tăng có tài lộc bậc nhất
  • Cảm Thọ (Vedana)
    Cảm Thọ (Vedana)
  • Sự khác biệt giữa sơ thiền đến tứ thiền sắc giới và vô sắc giới với sơ thiền đến tứ thiền lấy Niết bàn làm đối tượng
    Sự khác biệt giữa sơ thiền đến tứ thiền sắc giới và vô sắc giới với sơ thiền đến tứ thiền lấy Niết bàn làm đối tượng
  • Thiền Rải Tâm Từ
    Thiền Rải Tâm Từ
  • Những quả của bất thiện nghiệp mà Đức Phật phải thọ lãnh trong kiếp cuối cùng
    Những quả của bất thiện nghiệp mà Đức Phật phải thọ lãnh trong kiếp cuối cùng

BÀI VIẾT MỚI

  • Ví dụ về hành xứ tỉnh giác hay giới vức tỉnh giác 05/12/2022
  • Hãy trực tiếp trải nghiệm, đừng vội tin mà bỏ lỡ Chánh pháp 05/12/2022
  • Giới Thiệu Thiền Tứ Niệm Xứ – Minh Sát Tuệ – HT Giới Nghiêm 10/11/2022
  • Vô Thường Nội – The Interior as Impermanent – Ajjhattāniccasutta  31/10/2022
  • Thế nào là thiết thực hiện tại? Kinh Upavāna 29/10/2022
  • Kinh Không Thâu Nhiếp (1) 28/10/2022
  • Nghiệp, Nghiệp Cũ, Nghiệp Mới và Sự Đoạn Diệt Nghiệp 16/10/2022
  • Tại Sao Ngũ Uẩn Thủ Là Khổ? 11/10/2022
  • Trả Lời Các Câu Hỏi Về Tánh Thấy Tánh Biết Của Ý Thức 10/10/2022
  • Sát-na Định chỉ có trong Thiền Tuệ 19/08/2022

Video Mới Cập Nhật

Gallery

SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐỀ MỤC HƠI THỞ TRONG THIỀN ĐỊNH VÀ THIỀN QUÁN. TÌM HIỂU ĐẠO LỘ CỦA TIẾN TRÌNH QUÁN NIỆM.
CÓ PHÁP VÔ PHÁP KHÔNG
Ý NGHĨA ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT

ĐƯỜNG VÀO THỰC TẠI (An Trú Chánh Niệm)4
Thiền Tha Thứ
Nỗi khổ của vị thầy 3

Nỗi khổ của vị thầy 2
Ý nghĩa của việc giác ngộ là gì
khi lòng tin bị bám víu chấp thủ

16 câu hỏi và trả lời của bà Dipa Ma về hành Thiền Minh Sát (1)

16 câu hỏi và trả lời của bà Dipa Ma về hành Thiền Minh Sát (15)
16 câu hỏi và trả lời của bà Dipa Ma về hành Thiền Minh Sát (13)
16 câu hỏi và trả lời của bà Dipa Ma về hành Thiền Minh Sát (12)

16 câu hỏi và trả lời của bà Dipa Ma về hành Thiền Minh Sát (11)
tam thien
vipassana3

lòng tự tại

Đăng ký email để xem bài mới nhất

Join 932 other subscribers
Free counters!
Created by thaybiet
Top
 

Loading Comments...
 

You must be logged in to post a comment.

    %d bloggers like this: