
Thiền Rải Tâm Từ
Mong cho tôi không hiểm nguy thù hận. Tâm trí hết muộn phiền. Khổ thân không còn nữa. An lạc cả thân tâm. Mong cho thầy/bạn. Không hiểm nguy thù hận. Tâm trí hết muộn phiền. Khổ thân không còn nữa. An lạc cả thân tâm.
Read moreTUNIEMXU.ORG: Chỉ Một Con Đường Là Tứ Niệm Xứ (Satipatthàna)
"Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ". (Kinh Đại Niệm Xứ)
Mong cho tôi không hiểm nguy thù hận. Tâm trí hết muộn phiền. Khổ thân không còn nữa. An lạc cả thân tâm. Mong cho thầy/bạn. Không hiểm nguy thù hận. Tâm trí hết muộn phiền. Khổ thân không còn nữa. An lạc cả thân tâm.
Read moreDo vô tình hay cố ý, tôi đã có những hành động, lời nói, ý nghĩ gây thiệt hại và đau khổ cho người khác. Xin tất cả mở lòng từ bi và trí tuệ tha thứ cho tôi.
Read moreCON ĐEM HẾT LÒNG THÀNH KÍNH… Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa 1-Hỏi: Tại sao tôi học thiền Tứ Niệm Xứ nhiều năm mà không thấy bớt phiền não? Đáp: Bạn cần tính số thời gian mình chánh niệm thì sẽ đúng hơn là thời gian học Tứ Niệm Xứ. Vì […]
Read moreƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC THỰC HÀNH TỨ NIỆM XỨ GIÁN TIẾP (ĐI QUA THIỀN CHỈ SAMATHA) VÀ THIỀN QUÁN VIPASSANA TRỰC TIẾP 1-Hỏi: Có nhất định phải qua định của thiền chỉ samatha rồi mới có thể thực hành thiền Tứ Niệm Xứ satipatthana hay thiền Quán vipassana không ? Đáp: Có 2 phương pháp thực hành thiền […]
Read moreLỜI DẠY TU TẬP CỦA CHƯ PHẬT Vào một thời kia, Đức Phật ngụ tại chùa Kỳ-viên, nước Xá-vệ, trong một kỳ giảng-pháp, có đề-cập đến câu hỏi của Tôn-giả A-nan. Thuở ấy, một hôm Tôn-giả A-nan bạch Phật: “Bạch Thế-tôn, con chẳng biết các giáo-lý căn bản của chư Phật ngày xưa có giống với giáo-lý của Thế-tôn ngày […]
Read moreTẠI SAO KHI HÀNH THIỀN TỨ NIỆM XỨ CHỈ NÊN QUAN SÁT ĐỀ MỤC ĐƯỢC DẠY TRONG KINH ĐẠI NIỆM XỨ. Hỏi: Trong khi hành thiền Tứ Niệm Xứ ta có thể quan sát được các loại tâm sở và tâm vương kể cả tâm hôn trầm nhưng tâm thuỵ miên ( ngủ) là ko quan sát được phải ko? […]
Read moreTÂM LÀ GÌ? CÓ CHÂN TÂM VÀ VỌNG TÂM KHÔNG? 1/ Hỏi: Tâm là gì? Tâm là sự thấy biết cảnh. Những gì bị tâm thấy biết gọi là cảnh. Cảnh bị thấy biết qua ngũ căn (nhãn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn) gọi là ngoại cảnh hay ngoại pháp. Cảnh bị thấy biết quá ý […]
Read moreÝ NGHĨA CHỮ BHIKKHU (tỳ-khưu) Hôm nay tôi sẽ giải thích tóm lược cho các bạn về Kinh Ðại Niệm Xứ. Các bạn đã thực hành Thiền Minh Sát nhiều năm nên cần phải hiểu rõ Kinh Ðại Niệm Xứ. Ðể các bạn hiểu rõ Kinh Ðại Niệm Xứ nên mỗi buổi sáng trong các khóa thiền minh sát tôi […]
Read moreÝ NGHĨA ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT 22. Kinh Ðại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta) “Tôi nghe như vậy. 1. Một thời, Thế Tôn ở xứ Kuru (Câu lâu), tại Kammàssadhamma (Kiềm ma sắt đàm) – đô thị của xứ Kuru. Rồi Thế Tôn gọi các vị Tỷ kheo: “Này các Tỷ kheo.” Các Tỷ kheo trả lời Thế Tôn: […]
Read moreÁNH SÁNG TỨ THIỀN CÓ SOI ĐƯỢC 32 THỂ TRƯỢC KHÔNG? ĐẠO LỘ TU TẬP CỦA BỒ TÁT TẤT ĐẠT ĐA CÓ ÁP DỤNG CHO SỐ ĐÔNG KHÔNG? Hỏi: Có thể dùng kết quả của thiền định soi chiếu vào trong để thấy được các thể trược bên trong được không ? Giống như Đức Phật sau khi đạt Tứ […]
Read moreCÓ PHÁP VÔ PHÁP KHÔNG? THẾ NÀO LÀ TỰ NHIÊN? Hỏi: Có pháp vô pháp không? Đáp: Pháp có hai là hữu vi và vô vi. Hữu vi tạo bởi các duyên sinh nên cũng do duyên mà diệt. Pháp không do duyên sinh duyên diệt gọi là vô vi hay Niết bàn. Cho nên sự thật không có vô […]
Read more7 ĐIỀU NGƯỜI MỚI HÀNH THIỀN TỨ NIỆM XỨ CẦN BIẾT 1/ Tại sao phải thọ trì Tam quy và Ngũ giới trước khi hành thiền? Tam quy là nương tựa vào giáo pháp (giới, định, tuệ) để thực hành theo các phẩm hạnh của Phật, Pháp, Tăng. (10 ân đức Phật, 6 ân đức Pháp, 12 ân đức Tăng). […]
Read more